Monday, October 10, 2011

Vụ Tòa Án Quốc Tế Xử Khmer Đỏ_ Judge quits Khmer Rouge court over interference

Judge quits Khmer Rouge court over interference


Judge of the Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia (ECCC), Mr. Siegfried Blunk (R) from Germany, attends the official sworn-in ceremony at a hotel in Phnom Penh September 5, 2008.
Credit: Reuters/Chor Sokunthea/Files


By Prak Chan Thul
PHNOM PENH | Mon Oct 10, 2011 11:13pm IST

(Reuters) - An international judge has resigned from a United Nations-backed tribunal in Cambodia because of alleged interference by the government, which is trying to block further trials of people who may have been involved in atrocities by the Khmer Rouge.

The joint U.N.-Cambodian court said in a statement on Monday that Investigating Judge Siegfried Blunk from Germany had resigned as of Oct. 8, after less than a year in the job.

Senior Cambodian officials, including Prime Minister Hun Sen, have frequently expressed opposition to further prosecutions in the Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia (ECCC), as the court is known, beyond the second trial now under way.

"Because of these repeated statements, which will be perceived as attempted interference by Government officials with Cases 003 and 004, the International Co-Investigating Judge has submitted his resignation," the ECCC said.

The identity of the individuals in these cases has never been made public.

The court has so far spent about $100 million and handed down just one sentence, a 35-year jail term commuted to 19 years for Kaing Guek Eav, alias Duch, for his role in the deaths of more than 14,000 people at the notorious S-21 torture center in Phnom Penh. Many saw that as too lenient.

The current trial, sometimes referred to as 002, involves Nuon Chea, who was "Brother Number Two" in the ultra-maoist Khmer Rouge regime, former President Khieu Samphan, ex-Foreign Minister Ieng Sary and his wife, Ieng Thirith, who was social affairs minister.

They face various charges, including war crimes and crimes against humanity, among other charges.


OLD WOUNDS

Prime Minister Hun Sen, himself a former Khmer Rouge cadre, has made no secret of his disdain for the court and has argued that further indictments would simply reopen old wounds.

An estimated 1.7 million Cambodians -- a quarter of the population -- were killed from 1975-1979, many through torture and execution.

"We want justice. We don't want the court to do its work with forgiveness," said Phoeung Sophy, a 57-year-old street vendor who lost her aunt, three nieces and fiance. "Anybody whose hands were stained with blood must be prosecuted."

In New York, the United Nations said Secretary-General Ban Ki-moon had thanked Blunk for his work. The world body was working urgently to ensure that Blunk's reserve, Laurent Kasper-Ansermet of Switzerland, was available as soon as possible, spokesman Eduardo del Buey said.

"The United Nations has constantly emphasized that the ECCC must be permitted to proceed with its work without interference from any entity, including the ... government of Cambodia, donor states or civil society," Del Buey told reporters.

The United Nations had "noted the reasons stated by Judge Blunk for his resignation" and would "continue to monitor the situation of the ECCC closely, including in consultation with" the Cambodian government, he said.

Clair Duffy, a court monitor for advocacy group Open Society Justice Initiative, said the international community had to put pressure on Cambodia to cooperate in the Case 003 and 004 investigations.

"They can't just fix this situation by putting another international investigating judge in that position. They need to address the underlying problem first, which is the Cambodian government's public opposition to these cases and its real control over the judicial decision," she said.

(Additional reporting by Patrick Worsnip at the United Nations; Editing by Alan Raybould, Daniel Magnowski and Bill Trott)

__________

Trích đăng nguyên văn

Thẩm phán quốc tế của Tòa xử Khmer Đỏ tuyên bố từ chức


Quốc Việt, Thông tín viên RFA, Phnom Penh
2011-10-10

Tòa án Khmer Đỏ tại Vương quốc Campuchia do LHQ bảo trợ đang bị cộng đồng quốc tế chỉ trích mạnh mẽ là chịu áp lực của chính phủ Hoàng gia Campuchia.


AFP
Phiên xử Khmer Đỏ ngày 29 tháng 3 năm 2011 ở Phnom Penh.


Sau khi Tổ chức theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch) kêu gọi hai Thẩm phán của tòa án này từ chức cách đây một tuần lễ, đến hôm nay thì đồng thẩm phán người Đức đã tuyên bố từ chức. Từ Campuchia, thông tín viên Quốc Việt có bài tường trình sau đây.
Đồng thẩm phán điều tra quốc tế người Đức Siegfried Blunk được Tòa án xử Khmer Đỏ do Liên Hiệp Quốc hậu thuẫn giao nhiệm vụ thăm dò Tòa án xử Khmer Đỏ vào ngày 1/12/2010 vừa qua đã gửi đơn lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc xin từ chức vào ngày 8/10, đổ lỗi cho sự can thiệp của chính phủ.

Campuchia ngăn cản mọi cuộc điều tra?
Đồng thẩm phán điều tra quốc tế người Đức cho biết trong bản thông cáo ra chiều nay rằng việc Thủ tướng Campuchia Hun Sen không cho phép điều tra thêm vụ án 003 và 004 trong cuộc họp với Tổng thư ký LHQ vừa qua, đã không phản ánh chính sách của chính phủ nước này. Ngoài ra, vào ngày 10/5/2011, Bộ trưởng Bộ thông tin Campuchia cũng tuyên bố, nếu họ tiếp tục điều tra thêm hai vụ án vừa nói thì nên cuốn gói ra đi. Còn Bộ trưởng Ngoại giao xứ này thì khẳng định việc bắt thêm lãnh đạo cao cấp trong thời Khmer Đỏ là chuyện của Campuchia.

Ông Siegfied Bluk nói rằng mặc dù ông không chịu bất cứ áp lực của chính phủ nước này và luôn luôn thực hiện nhiệm vụ của mình một cách độc lập, tuy nhiên vẫn bị nghi ngờ về tính toàn vẹn của thủ tục tố tụng trong vụ án thứ 3 và vụ án thứ 4 hay gọi theo tên chính thức của Tòa là vụ án 003 và 004.


Các lảnh tụ Khmer Đỏ được bảo vệ cẩn mật trên đường đến tòa án. AFP photo

Phát ngôn viên của Tòa án xử Khmer Đỏ ông Net Pheaktra thì cho rằng việc từ chức của đồng thẩm phán điều tra quốc tế là chuyện bình thường trong Tòa án quốc tế xử Khmer Đỏ. Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc sẽ bổ nhiệm đồng thẩm phán mới thay vào chỗ ông Blunk để tiếp tục công việc còn lại. Do đó, báo chí không nên nói quá hay truyền đạt những thông tin sai sự thật liên quan vấn đề từ chức này.

Ông Net Pheaktra còn nói rằng đồng thẩm phán điều tra Campuchia cũng bày tỏ sự tiếc nuối đối với việc từ chức nói trên, tuy nhiên phía Campuchia sẵn sàng chờ đợi và hợp tác với một đối tác mới. Đồng thẩm phán điều tra sẽ bắt tay chung công việc còn lại một cách độc lập.

Tổ chức theo dõi nhân quyền quốc tế (Human Rights Watch) hôm thứ hai, 3/10 kêu gọi hai thẩm phán Siegfried Blunk, người Đức và You Bunleng, người Campuchia phải từ chức vì đã vi phạm trách nhiệm được giao. Nhân dân Campuchia không có hy vọng được thấy công lý khi nào hai thẩm phán này còn tại chức.
Trước đó, một đồng thẩm phán điều tra quốc tế người Pháp Marcel Lemond cũng từ chức vào cuối năm 2009 sau khi có lời chỉ trích từ cộng đồng quốc tế.

Hết trích



Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk:
1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .

Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
11102011

___________
CSVN là TỘI ÁC
Bao che, dung dưỡng TỘI ÁC là đồng lõa với TỘI ÁC

No comments: