Saturday, November 27, 2010

Thằng thơ thơ đã nhúng chàm .



Tủm tỉm cười thầy thơ đả ngữ
Vui vui nheo bố nhạc chà ngôn
Chao ơi ! người ngợm tài khôn
Liền vần liên vận lận lòn luồn lươn

Vểnh mặt cuồng ngông mòng danh hảo
Ngoác mồm hao háo kháo tôi to
Nghênh ngang thuật ngữ đủ trò
Tênh hênh vần mốc vận mo pho tuồng

Ngỡ vượt đáy gian trần ngạ quỷ
Ngờ vươn xa hạ kỹ mỵ tân
Ngỡ ngồi trên đỉnh phù vân
Ngờ nằm đáy vực nhục trầm nhân luân

Thơ ca tôi tớ phường tuồng
"Thi đàn" trùng trục trần truồng nhộng phô .

Quê hương còn đó giặc hồ
Thi ca phản quốc trơ trò Việt gian .
Nhơ thà nhả bã ngậm câm
Nhà thơ vung bút vạch trần vong nô

Thằng thơ nhắm mắt giả ngơ
Sờ mu kỹ nữ nhục mờ thi ca
Thi đàn ruồi nhặng đáo đa
Nhập nhằng tung hứng hóa ta quên thù

Thằng thơ nhắm mắt mộng du
Sờ mu kỹ nữ nhục tù thi ca
Tiếng đàn thánh thót âm ma
Ru tôi ta ngủ quên nhà Việt Nam

Cộng nô bán đứng giang sơn
Thằng thơ nhắm mắt trùm mền thi ca
Giữa trời nhiễm bệnh
"sĩ đa"
Ngợi ca giặc đỏ nhơ nhà Việt Nam

Thằng thơ thơ đã nhúng chàm .


(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )



Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk : 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kinh chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
28112010
___________
Quân tử trông lên đứng tận Trời

Thursday, November 25, 2010

North Korea warns they will strike again (!)


"Strike without hesitation"
North Korea blamed the South and US for provoking its artillery bombardment and warned it was ready to strike again.

News from around the globe
north korea fire, south korea fire, koreas shoot, koreas fire

U.S. aircraft carrier heads for Korean watersKim Dogyun and Phil Stewart, Reuters
November 25, 2010, 9:13 am 242 Comments

INCHEON, South Korea/WASHINGTON (Reuters) - The United States said on Wednesday it believed North Korea's shelling of a South Korean island this week was an isolated act tied to leadership changes in Pyongyang and called on China to use its influence to stop the North's provocative behavior.

Admiral Mike Mullen, chairman of the Joint Chiefs of Staff, said the United States was working with allies on ways to respond but that "It's very important for China to lead."

"The one country that has influence in Pyongyang is China and so their leadership is absolutely critical," Mullen told a U.S. television talk show.

A day after North Korea rained artillery shells at the island of Yeonpyeong, killing two civilians, a U.S. aircraft carrier group set off for Korean waters on Wednesday to take part in drills.

Although the U.S. Forces Korea said the exercise had been planned well before the attack, many thought the move would enrage the North and unsettle its ally, China.

State Department spokesman P.J. Crowley also said the United States expects China to use its influence to get North Korea to cease its provocative behavior, saying Beijing could play a "pivotal" role in helping to calm the situation.

Mullen said he believed the attack was linked to the succession of the reclusive state's leadership.

Widely thought to be in failing health, Kim Jong-il appointed his younger son to key posts in September, a move seen as grooming him to be the North's next leader. But Kim Jong-un, has no real support base, and with the economy in dire straits there is a risk powerful military or government figures may decide the time is opportune for a power grab.

Tuesday's attack by the North was the heaviest since the Korean War ended in 1953 and marked the first civilian deaths in an assault since the bombing of a South Korean airliner in 1987.

It was one of a series of provocations by Pyongyang in recent years, which have included two nuclear tests, several missile tests, and the sinking of a South Korean warship in March that killed 46 sailors.

North Korea said the shelling was in self-defense after Seoul fired shells into its waters near the disputed maritime border. The North's KCNA news agency said the South was driving the peninsula to the "brink of war" with "reckless military provocation" and by postponing humanitarian aid.

"The DPRK that sets store by the peace and stability of the Korean peninsula is now exercising superhuman self-control, but the artillery pieces of the army of the DPRK, the defender of justice, remain ready to fire," the agency said, referring to North Korea by its official name, the Democratic People's Republic of Korea.

The nuclear-powered USS George Washington, which carries 75 warplanes and has a crew of over 6,000, left a naval base south of Tokyo and would join exercises with South Korea from Sunday to the following Wednesday, U.S. officials in Seoul said.

"An aircraft carrier is the most visible sign of power projection there is ... you could see this as a form of pre-emptive deterrence," said Lee Chung-min of Yonsei University in Seoul.

Tuesday's bombardment nagged at global markets, already unsettled by worries over Ireland's debt problem and looking to invest in less risky assets. But by close of business on Wednesday, South Korea's markets had recovered most of lost ground from the previous day.

SEOUL UNDER PRESSURE

The government in Seoul came under pressure for the military's slow response to the provocation, echoing similar complaints made when a warship was sunk in March in the same area, killing 46 sailors.

Defense Minister Kim Tae-young was grilled by lawmakers who said the government should have taken quicker and stronger retaliatory measures against the North's provocation.

"I am sorry that the government has not carried out ruthless bombing through jet fighters during the North's second round of shelling," said Kim Jang-soo, a lawmaker of ruling Grand National Party and a former defense minister.

Prior to the public comments from Washington, China's Foreign Ministry had urged the two Koreas to show "calm and restraint" and engage in talks as quickly as possible to avoid an escalation of tensions.

"China takes this incident very seriously, and expresses pain and regret at the loss of life and property, and we feel anxious about developments," said spokesman Hong Lei.

China has long propped up the Pyongyang leadership, worried that a collapse of the North could bring instability to its own borders and also wary of a unified Korea that would be dominated by the United States, the key ally of the South.

But Beijing has said previously that it sees as a threat to its security and to regional stability any joint U.S.-South Korea exercises in the waters between the Korean peninsula and China.

"China will not welcome the U.S. aircraft carrier joining the exercises, because that kind of move can escalate tensions and not relieve them," said Xu Guangyu, a retired major-general in the People's Liberation Army who now works for a government-run arms control organization.

SEOUL CALM

Seoul, a city of over 10 million, was bustling as normal on Wednesday, a sunny autumn day, although developments were being closely watched by office workers on TV and in newspapers.

"My house was burned to the ground," said Cho Soon-ae, 47, who was among 170 or so evacuated from Yeonpyeong on Wednesday.

"We've lost everything. I don't even have extra underwear," she said weeping, holding on to her sixth-grade daughter, as she landed at Incheon.

South Korea, its armed forces technically superior though about half the size of the North's one-million-plus army, warned of "massive retaliation" if its neighbor attacked again.

But it was careful to avoid any immediate threat of retaliation, which might spark an escalation of fighting across the Cold War's last frontier.

(Reporting by Seoul bureau, Michael Martina, Aileen Wang and Benjamin Kang Lim in Beijing, Kaori Kaneko and Yoko Kubota in Tokyo, Alister Bull, Paul Eckert, and Arshad Mohammed in Washington and Ralph Jennings in Taipei; Writing by Nick Macfie and Jackie Frank; Editing by Sanjeev Miglani)

_________________



Cuộc nã pháo bất ngờ của Bắc Hàn vào người anh em
Vũ Hoàng, phóng viên RFA
2010-11-23
Vào lúc 2h30 chiều giờ địa phương ngày 23/11/2010, Bắc Hàn bất ngờ pháo kích vào phía Nam Hàn, làm thiệt mạng 2 binh sĩ và gây thương tích cho 15 binh sĩ Nam Hàn.

RFA Korean/Yonhap News

Nhiều cột khói bốc cao lên trên đảo Yeonpyeong của Nam Hàn sau trận pháo kích của Bắc Hàn

Cuộc tấn công này được xem là mạnh nhất kể từ sau cuộc chiến Bắc Nam kết thúc năm 1953. Đài Á Châu Tự Do đã có buổi nói chuyện với ông Richard Weitz – Giám đốc trung tâm Phân tích Quân sự chính trị thuộc Học viện Hudson có trụ sở tại Washington.
Bắc Hàn chỉ muốn gây sự chú ý
Vũ Hoàng: Thưa ông, cuộc bắn phá vừa rồi từ phía Bắc Hàn sang bên bán đảo Nam Hàn được xem là vụ tấn công mạnh nhất kể từ sau cuộc chiến Bắc Nam kết thúc năm 1953, ông có nghĩ rằng vụ việc này có khả năng dẫn đến một cuộc chiến tranh thứ hai hay không?

Richard Weitz: Không, chúng ta đã nhìn thấy hàng loạt những hành động khiêu khích từ phía Bắc Hàn trong những tháng gần đây. Quay lại những chuyện cách đây khoảng một năm, điều đấy cũng đúng như cách thức mà Bắc Hàn vẫn thường hành xử, thường là khi chúng ta không để ý đến họ, thì họ lại cố gắng gây sự chú ý, còn bất kỳ khi nào chúng ta nỗ lực đàm phán thì họ lại cố gắng không nói chuyện.
Chúng ta đã nhìn thấy tầu chiến của Nam Hàn bị đắm, chúng ta nhìn thấy những cuộc nã đạn hồi tháng 11 năm rồi.
Đúng như cách thức mà Bắc Hàn vẫn thường hành xử, thường là khi chúng ta không để ý đến họ, thì họ lại cố gắng gây sự chú ý, còn bất kỳ khi nào chúng ta nỗ lực đàm phán thì họ lại cố gắng không nói chuyện.

Vũ Hoàng: Có một số lý do đằng sau vụ pháo kích này, tuy nhiên, tất cả đều chưa rõ ràng, theo ông thì động cơ nào dẫn đến vụ việc này?

Richard Weitz: Có vài khả năng xảy ra, có thể điều này liên quan đến thành công của Hội nghị thượng đỉnh G20 mà Nam Hàn tổ chức tuần trước.

Chúng ta nhớ lại rằng phía Bắc Hàn phá huỷ máy bay hồi năm 1987 sau khi mà Nam Hàn được quyền đăng cai tổ chức Thế Vận Hội 1988. Bắc Hàn không thích những gì mà Nam Hàn thành công.

Khả năng khác cũng có thể liên quan đến việc diễn tập quân sự mà Bắc Hàn đã phản đối và họ tỏ ra giận dữ khi mà Nam Hàn cho thấy sức mạnh quân sự của mình.

Ngoài ra nó cũng có thể liên quan đến tình hình kinh tế trì trệ suy thoái đang diễn ra tại chính Bắc Hàn

Vũ Hoàng: Ông nghĩ thế nào về diễn biến này khi không có cuộc họp 6 bên của các quốc gia trong nhóm 6 nước?

Richard Weitz: Vấn đề là Bắc Hàn đã không muốn từ bỏ chương trình vũ khí hạt nhân và vì vậy thật khó để có thể có được một thoả ước. Trung Quốc và Nga sẵn sàng gây sức ép lên Bắc Hàn vì họ là 2 nước láng giềng và họ không muốn phải đương đầu với dòng người tị nạn trước tình hình nổ súng của hai phe.

Về phía Hoa Kỳ, không còn một cách nào tốt hơn cho Hoa Kỳ vì họ có thể đàm phán song phương với Bắc Hàn nhưng họ có thể lo ngại là các nước khác như Nam Hàn, Nga, Nhật, Trung Quốc có thể đánh giá vấn đề, vì thế theo tôi thì giải pháp đàm phán 6 bên vẫn là phương án tối ưu.
Bắc Hàn không thích những gì mà Nam Hàn thành công. Và họ tỏ ra giận dữ khi mà Nam Hàn cho thấy sức mạnh quân sự của mình.
Ô.Richard Weitz
Vũ Hoàng: Ông có nghĩ là việc cấm vận có hiệu quả với Bắc Hàn không?

Richard Weitz: Việc cấm vận đã được sử dụng nhiều nhưng dường như nó không có hiệu quả. Tôi nghĩ điều duy nhất có thể có tác dụng là chế độ thay đổi.

Vũ Hoàng: Nhắc lại chuyện chế độ, gần 2 tháng sau khi Kim Jong Un lên cầm quyền, ông nghĩ cuộc tấn công này làm tăng

Richard Weitz: Có thể là ông ta đang cố gắng cho quân đội Bắc Hàn thấy rằng anh ta là một người lãnh đạo tài năng.

Vũ Hoàng: Trước vụ tấn công này, thái độ của các bên trong nhóm 6 nước có phản ứng khác nhau, ông đánh giá thế nào về những phản ứng của các nước này?

Richard Weitz: Tôi nghĩ điều đó là có thể đoán được, duy chỉ có bất ngờ là Nga có vẻ cứng rắn hơn thông thường bởi vì kết luận tốt đẹp của cuộc hội nghị thượng đỉnh về giải trừ vũ khí hạt nhân, trong khi đó Trung Quốc lại phản ứng mềm mỏng hơn so với những phản ứng cứng rắn mà chúng ta thường thấy trong quá khứ.

Vũ Hoàng: Xin đựơc cám ơn ông.



____


Điều gì sắp xảy ra ở Nam Hàn?
Nguyễn Khanh, biên tập viên RFA
2010-11-24

Chủ Nhật tới đây, quân đội Hoa Kỳ và Nam hàn sẽ mở một cuộc tập trận mới, có cả sự tham dự của tàu sân bay hạt nhân USS George Washington.


AFP photo
Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-Bak tại Bộ Quốc phòng Seoul hôm 23 tháng 11 năm 2010.



Các viên chức Nhà Trắng nói với báo chí rằng cuộc tập trận đã được hai bên ấn định trước khi chuyện Bắc Hàn pháo kích miền Nam xảy ra, nhưng cũng chính một nguồn tin khác từ Nhà Trắng lại bảo rằng khi Tổng Thống Hoa Kỳ Barack Obama gọi điện thoại nói chuyện với Tổng Thống Nam Hàn Lee Myung-bak, 2 nhà lãnh đạo đồng ý phải có biện pháp răn đe Bắc Hàn, và cuộc tập trận với sự tham gia của tầu sân bay hạt nhân USS George Washington bắt đầu từ đó.


Một số người cho rằng chính sách mềm mỏng của Tổng Thống Hoa Kỳ đối với Bắc Hàn đã không đem lại kết quả. Theo dư luận thì Tổng Thống Obama không đi sai đường khi hoạch định một chính sách mà họ gọi là ngoại giao khôn ngoan, áp dụng với chính phủ Bình Nhưỡng.


Chính sách của ông Obama không khác gì mấy so với chính sách của những vị Tổng Thống tiền nhiệm, và có lẽ cũng là chính sách mà các vị Tổng Thống Mỹ sau này sẽ áp dụng. Có thể chính sách dưới thời Tổng Thống George W. Bush cứng rắn hơn chính sách của Tổng Thống Obama, nhưng mục tiêu chung vẫn là sẵn sàng thảo luận, sẵn sàng đàm phán, và vận động quốc tế để cùng thúc đẩy chính phủ Bình Nhưỡng từ bỏ chương trình chế tạo võ khí hạt nhân.


Hồi đầu tuần, Bắc Hàn công khai xác nhận có nhà máy tinh luyện uranium, tức là đã đi thêm một bước trong tiến trình chế tạo võ khí hạt nhân, nhưng ngay chính Đặc Sứ Mỹ là ông Stephen Bosworth, dù lên án hành động của Bắc Hàn, nhưng ông cũng bảo rằng tình hình không đến mức nguy kịch, vẫn tiếp tục tìm cách nói chuyện với Bình Nhưỡng.


Một ngày sau đó thì vụ Bắc Hàn nã pháo bắn miền Nam xảy ra. Chính Tổng Thống Nam Hàn Lee Myung-bak chỉ thị phải có biện pháp cứng rắn hơn với Bình Nhưỡng, phải tìm cách răn đe không để Bắc Hàn tiếp tục có những hành động gây hấn như thế nữa, nhưng mặt khác thì ông Lee Myung-bak cũng bảo là phải tránh đừng để tình hình trở nên quá căng thẳng, bất lợi cho cả đôi bên.


Nói cách khác, không ai bằng lòng với thái độ của Bắc Hàn, nhưng không vì thế mà nghĩ đến chuyện chiến tranh.


Bên cạnh đó, thế giới nói đến vai trò của Trung Quốc, và cũng chẳng phải lần cuối cùng thế giới nói đến vai trò của Trung Quốc.


Hôm qua, Thượng Viện Liên Bang Hoa Kỳ có đưa ra một bản nghị quyết lên án hành động gây hấn của Bắc Hàn, sau đó Thượng Nghị Sĩ John Kerry, Chủ Tịch Ủy Ban Ngoại Giao, có nói rằng phải thúc đẩy Bắc Kinh mạnh hơn nữa, để Bắc Kinh làm áp lực với Bình Nhưỡng. Nghị Sĩ Kerry nói đúng. Nhưng trước đó, nhiều viên chức hành pháp lẫn lập pháp Hoa Kỳ nói điều này, và Washington đã nhiều lần nói với Trung Quốc, nhưng đi tới đâu lại là một chuyện khác.


Trung Quốc lắng nghe nhưng không làm vì muốn bảo vệ đàn em Bắc Hàn. Cũng có người nói là Bắc Hàn lắng nghe đề nghị của Trung Quốc nhưng không phải điều gì Trung Quốc nói thì Bắc Hàn sẽ vâng theo, và vụ Bắn Hàn nã pháo bắn vào lãnh thổ miền Nam là một trong những bằng chứng cụ thể nhất.


Mọi chuyện sẽ rất nan giải, chứ không đơn giản. Ngay chính ông Đặc Sứ Bosworth cũng vừa nói với báo chí ở Bắc Kinh là giải quyết chuyện Bình Nhưỡng chẳng bao giờ dễ cả.


Thursday, November 18, 2010

Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi ..



Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi
Mơ màng mọ mẫm mới mò mu (*)
Lẹo lươn lòn lách luồn lo lợi
Đội đảng đê đầu đĩ đánh đu

Bán bạn buôn bè bu bã bợn
Bi bô bì bỏm bợ "nhân quyền"
"Phúc trình" tôn giáo trò heo lợn
Đĩ điếm côn đồ độ đảo điên

Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi
Muỗi mòng "hồ hỡi" đợi mò mu (*)
Buôn dân bán nước loài cầm thú
Đội đảng đê đầu đĩ đánh đu !

Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi
Thắng thua khuyển mã dã mưu cầu
Tiếp tay dung dưỡng loài vô đạo
Đồng lõa giặc hồ nhục xiết bao

Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi
Thịt xôi "chính trị" trổ tài tranh
Ôm thù đội ngọai giành khanh tướng
Tôi tớ vong nô mộ ố danh

Cái cuộc cờ cồ cao cổ cỡi
Cúi đầu cầu cạnh bởi "hiền nhân"
Vểnh tai đợi mánh bành "quân tử"
Nước nhược dân hèn "sĩ" đỏ nanh !

Bán nước buôn nòi loài giặc đỏ
Giết dân diệt chủng giống tàu nga
Đút vào rồi lại rút ra
Trò hề trơ tráo cáo ca trần truồng

Xương thừa canh cặn bao lần
Cuộc cờ cái cỗ có cần cồ ca ???
Giặc là giặc, ma là ma
Thay tên đổi họ vẫn là Việt gian

Việt cộng bán nước giết dân
Cuộc cờ cái cỗ cồ cần vất đi ! .

Dân Nam đứng dậy làm người .


(*) Viết theo phát âm tiếng Việt chữ "move" trong tiếng Anh .


(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
19112010
___________
CSVN Bán Nước Diệt Chủng
Diệt Cộng Cứu Nước

Saturday, November 13, 2010

Bè lũ chó đẻ csVN và mưu đồ bán nước giữ ngôi (1)





Bọn Việt cộng chó đẻ dám bán nước bằng văn tự thế này ! (*)


TỪ HỘI THẢO QUỐC TẾ BIỂN ĐÔNG Ở SÀIGÒN 12/11/2010 ĐẾN LỄ TƯỞNG NIỆM CHIẾN SĨ HOÀNG SA Ở SAN JOSE 22/01/2010 * LS NGUYỄN THÀNH *

LTS: Đây là bài 1, Tản Mạn Biển Đông, trong loạt bài viết về "Biển Đông Dậy Sóng" để "Tưởng Niệm các Chiến Sĩ QLVNCH đã Hy Sinh để Bảo Vệ Chủ Quyền VN tại Biển Đông" và vạch trần việc tập đoàn VGCS cầm quyền “Hà Nội đang toan tính bàn giao Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt cho Bắc Kinh qua Luật Biển LHQ" hoàn tất những gì mà Đảng CSVN từ lâu đã hứa hẹn với Đảng CSTH, nhưng bề ngoài vẫn tung hỏa mù để đánh lừa dư luận và xoa dịu dân chúng, từ trong đến ngoài nước, đang xục xôi căm phẫn trước sự ngang ngược lấn chiếm Đất-Biển-Đảo VN của bọn bành trướng Bắc Kinh với sự đồng lõa của tập đoàn VGCS cầm quyền Hà Nội!

Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông ở Sàigòn 11 & 12/11/2010
Vào 2 ngày 11 và 12/11/2010, Hà Nội lại tổ chức Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông với chủ đề "Hợp Tác vì An Ninh và Phát Triển Khu Vực." Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 2] này do Học Viện Ngoại Giao và Hội Luật Gia VN tổ chức, với một chương trình làm việc chặt kín 2 ngày 11 và 12/11/2010 ở Hotel New York, Sài Gòn. Về thành phần tham dự, ngoài các nhân sự chủ chốt của Học Viện Ngoại Giao và Hội Luật Gia VN, còn có sự tham dự của một số nhân vật tên tuổi đến từ các nước, tương tự như Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 1] một năm trước đây ở Hà Nội cuối năm 2009.

Sau Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 1], Hà Nội cũng đã công bố Sách Trắng quốc phòng, trong đó đề cập đến ngoại giao "đa phương" trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông. Sau Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 1] này, ngày 10/12/2009, Vụ Trưởng Ban Biên Giới Bộ Ngoại Giao Hà Nội Nguyễn Duy Chiến còn nói với báo chí: “VN đã nộp báo cáo cho Uỷ Ban Thềm Lục Địa LHQ để bảo vệ quyền của VN đối với thềm lục địa ngoài 200 hải lý?” Sự thật trái ngược hoàn toàn với lời nói của Nguyễn Duy Chiến: Hà Nội không những không xin mở rộng thềm lục địa VN ngoài 200 hải lý mà còn đề nghị với Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa LHQ giới hạn thềm lục địa VN là 200 hải lý!" Học giả Vũ Hữu San, cựu Hạm-trưởng HQ.4 tham dự trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19/1/1974 và hiện là chuyên gia về Biển Đông, đã nhận xét về 2 hồ sơ Hà Nội nộp LHQ ngày 6 và 7/05/2009 như sau:

“Hà Nội đã lùi bước khi vẽ hải-đồ nộp LHQ. Dân chúng VN đừng bao giờ nghe chúng nói, hãy nhìn những gì chúng làm. Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận Trung Quốc; Việt Nam chỉ còn 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không còn trong hải phận Việt Nam; Việt Nam chỉ còn đảo Trường Sa nổi và 2 đảo chìm, trong số hơn 100 đảo nổi, chìm của nhóm Trường Sa. Hà Nội đã công khai vẽ hải-đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam cãi gì ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố "sẽ tìm mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông" và trong thời gian sắp tới hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới biển." Khi đó, Trung Cộng sẽ dùng hải-đồ mà Việt Nam đã nộp LHQ để đàm phán thì số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”

Người viết bài này, sau khi nghiên cứu 2 hồ sơ nộp LHQ của Hà Nội, đã thuyết trình về đề tài "Hà Nội mưu toan tính dâng Hoàng Sa và Trường Sa cho Bắc Kinh qua hai hồ sơ ngày 6 và 7/5/2009 nộp LHQ" tại hai buổi "Hội Luận Tìm Phương Cứu Nguy Đất Nước" do TS Nguyễn Thanh Liêm [nguyên Thứ Trưởng Giáo Dục VNCH] và thân hào, nhân sĩ, hội đoàn tổ chức ở Westminster, California, vào hai ngày 25 và 26/7/2009, và đã chứng minh trước đông đảo cử tọa rằng: "Lẽ ra Hà Nội phải xin mở rộng thềm lục địa VN ngoài 200 hải lý vì VN có đầy đủ điều kiện để được hưởng theo Luật Biển LHQ nhưng Hà Nội lại xin giới hạn thềm lục địa VN ở mức 200 hải lý và "cố ý" gạt Hoàng Sa Trường Sa ra ngoài thềm lục địa VN với "ý đồ" dâng 2 quần đảo này cho Bắc Kinh!"

Và ngày 2/4/2010, sau khi người viết bài này tường trình về hai hồ sơ nộp LHQ về thềm lục địa VN trước Tiền Hội Ngộ Cựu Sinh Viên Luật Khoa Sài Gòn, được tổ chức ở Houston, Texas, Hoa Kỳ, thì -lần đầu tiên ở hải ngoại- hàng trăm Luật Gia Việt Nam đã ký Tuyên Ngôn tố cáo Hà Nội "đã cắt hàng trăm ngàn hải lý vuông thềm lục địa VN và gạt Hoàng Sa và Trường Sa ra ngoài hải-phận VN với ý đồ dâng cho Bắc Kinh!" Bản Tuyên Ngôn đã được công bố trước trên 500 người hiện diện tại ngày Hội Ngộ Chính Thức 3/4/2010, cũng tại Houston, Texas, Hoa Kỳ và sau đó đã được gửi đến Hội Đồng Bảo An LHQ, Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa, Quốc Hội Âu Châu, Chính Phủ các nước,... để yêu cầu "ghi nhận" và "bảo trợ."

Tóm lại, dù mưu toan "cắt thềm lục địa, dâng biển đảo" cho ngoại bang đã bị vạch trần và dù ai cũng biết Hoàng Sa và Trường Sa là của VN về mọi phương diện [lịch sử, địa lý, hành chính và pháp lý], nhưng Hà Nội vẫn tổ chức hết Hội Thảo Biển Đông này đến Hội Thảo Biển Đông khác, sau khi nộp 2 hồ sơ "bán nước dâng đảo" cho LHQ, không ngoài mục đích vừa xoa dịu và lừa gạt dân chúng, vừa đánh lạc hướng và khiến mọi người không chú ý đến 2 hồ sơ "bán nước, dâng biển" Hà Nội nộp LHQ nói trên. Nhưng "thiên bất dung gian" và mặc cho phát-ngôn-nhân Nguyễn Phương Nga và Lê Dũng, người tiền nhiệm của Nga, "tuyên bố" và "khẳng định",... hàng trăm lần "chủ quyền của VN" đối với Hoàng Sa và Trường Sa nhưng thực tế không những TC "phớt lờ" mà còn chiếm đoạt bằng "hành động thực tế!"

Xin nêu một sự kiện điển hình, diễn ra vào đúng ngày Hà Nội tổ chức Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 2] ở Sàigòn, và 5 ngày sau khi Nguyễn Phương Nga "lên án" Cục Đo Đạc Bản Đồ TC "vi phạm nghiêm trọng chủ quyền VN đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đối với Thềm Lục Địa và Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lý của VN,..." và đòi TC không được "post" bản đồ "lưỡi bò" lên trang mạng Worl Map TC mới khai trương, vì bản đồ này "bao trùm quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển của VN" thì ngày 10/11/2010 Thủ Tướng Anh David Cameron đến Bắc Kinh, mang theo đoàn đại biểu thương mại tới 50 người [nhiều nhất của Anh đến TQ từ xưa đến nay] trong đó có đại công ty dầu khí BP và công ty này sẽ ký hợp đồng thăm dò dầu khí với TQ.

Điều cần lưu ý là công ty dầu khí BP của Anh trước đây đã ký dự án thăm dò dầu khí với VN tại 2 lô 5.2 và 5.3. Sau khi đã tiến hành việc thăm dò một thời gian, BP phải án binh bất động vì sự đe dọa và phản đối của TC và vào gần cuối năm 2009 thì chính thức chấm dứt hợp đồng khai thác với VN [tức sau khi Hà Nội nộp 2 hồ sơ về thềm lục địa VN cho LHQ vào ngày 6 và 7/5/2009]. Nay thì BP sẽ ký hợp đồng khai thác dầu khí với tập đoàn dầu khí CNOOC của TC. Tổng công ty dầu khí CNOOC của TC ước lượng trữ lượng dầu khí của khu vực 2 lô 5.2 và 5.3 có thể đến 22 tỉ thùng.

Ngoài ra, công ty dầu khí khổng lồ Chevron của Mỹ cho biết cũng đang chuẩn bị tham gia thăm dò dầu khí tại 3 lô ở Biển Đông với TC. Tuy cả hai công ty BP [Anh] và Chevron [Mỹ] đều không nói rõ các lô mà họ sắp ký kết với TQ để thăm dò nằm ở đâu trên Biển Đông nhưng giới nghiên cứu đều cho rằng "không thể ngoài" vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vì chỉ 2 vùng quần đảo này mới có thể có một trữ lượng dầu khí lớn như CNOOC tuyên bố. Cũng nên biết: công ty dầu khí BP hiện nay do Bob Dudley, người Mỹ, điều hành, sau khi Tổng Giám Đốc người Anh vừa bị mất chức sau vụ bể ống dấu ở vùng Louisiana và Florida.

Như thế, rõ ràng là Hà Nội phản đối hay tuyên bố "xuông" thì cứ phản đối hay tuyên bố! TC trước đây chỉ công bố khơi khơi bản đồ lưỡi bò [do TC tự vẽ, bất chấp qui định của Luật Biển LHQ] có nơi chỉ cách đường căn bản [baseline] của VN có 40 hải lý [tức lấn chiếm tới 140 hải lý Vùng Đặc Quyền Kinh Tế 200 hải lý của VN] và nay thì công khai ký hợp đồng khai thác dầu khí ở ngay các vùng [có nhiều khả năng là] Hoàng Sa và Trường Sa của VN.

Điều đáng lưu ý ở đây là 2 công ty dầu khí khổng lồ BP [của Anh nhưng do một ông Mỹ đứng đầu] và Chevron [Mỹ] đang chờ ký kết hợp đồng khai thác dầu khí hàng chục tỉ USD với TC trên Biển Đông vào những ngày đầu của tháng 11/2010, sau tuyên bố ngày 24/7/2010 của Bà Hillary Clinton, sau hàng loạt hội nghị cấp cao về Biển Đông và sau nhiều Hội Thảo Quốc Tế về Biển Đông do Hà Nội tổ chức ở VN hay do các trí thức "Việt-kiều" tổ chức ở Phidelaphia, Hoa Kỳ, với lời tuyên bố xuyên tạc trắng trợn lịch sử của TS Vũ Quang Việt trên BBC : “Không thể nói chắc rằng Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam?” (**)

Vì sao? Xin mời đọc bài 2 [trong loạt bài Biển Đông Dậy Sóng] tựa đề "Sách Lược Bành Trướng Biển Đông của Trung Cộng" và "Sách Lược Bán Nước Dâng Biển của Việt Cộng" tuy 2 mà 1, hay "Hiến đất dâng biển cho TC để đền ơn và để độc quyền toàn trị đất nước là chủ trương của Đảng CSVN từ hơn nửa thế kỷ nay" vào tuần tới.

***


Lễ Tưởng Niệm Chiến Sĩ Hoàng Sa 22/1/2011 ở San Jose

Trong lúc tập đoàn VGCS cầm quyền Hà Nội hết diễn trò "Đại Lễ Ngàn Năm Thăng Long" sặc mùi "thần phục thiên triều" lại Hội Thảo Quốc Tế Biển Đông [lần 2] để tung "hỏa mù" thì những Chiến Sĩ từng can trường chống lại quân bành trướng Bắc Kinh trong trận chiến Hoàng Sa 19/1/1974 bảo vệ chủ quyền đất nước đang cùng với Chiến Hữu và Người Việt TNCS bắt tay vào việc tổ chức Đại Lễ Tưởng Niện Chiến Sĩ Hoàng Sa năm 2011. Được biết Lễ Tưởng Niệm năm nay sẽ được tổ chức tại San Jose, Thứ Bảy 22/01/2011, bởi Hội HQ Bạch Đằng Bắc Cali phối hợp với Hội HQ Cửu Long Nam Cali, Liên Hội Cựu Quân Nhân Bắc Cali và Tổ Chức, Hội Đoàn NVQG vùng Bắc Cali. Ban Tù Ca Xuân Điềm của thủ đô người Việt TNCS ở Hoa Kỳ Little Sàigòn sẽ đến San Jose để đảm trách phần văn nghệ đấu tranh cùng các Ban Hợp Ca và Ca Sĩ chọn lọc của vùng Thung Lũng Hoa Vàng.

Chủ đề của Đại Lễ Tường Niệm năm nay là "Phát Huy Tinh Thần "Quyết Chiến! Chiến Đến Cùng!" của QLVNCH trong trận Hải-chiến chống HQ bành trướng Trung Cộng xâm lược Hoàng Sa ngày 19/1/1974! Nghĩa là không chỉ "Tưởng-niệm Anh-hồn các Chiến-sĩ đã Hy- sinh để Bảo-vệ Chủ-quyền Việt-Nam tại Biển Đông" mà "phát huy tinh thần" này để quyết tâm "Bảo Vệ Đến Cùng! Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt" của Mẹ Việt Nam với phương cách khả thi và phù hợp với hiện tình tập-đoàn VGCS cầm quyền Hà Nội thâm độc "đang mưu toan giao Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt cho Trung Cộng bằng chính Luật Biển LHQ" qua hai hồ sơ Hà Nội đã nộp LHQ ngày 6 và 7/5/2009, giả danh "xin mở rộng thềm lục địa VN" nhưng sự thực là gạt Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt ra ngoài thềm lục địa hay hải-phận VN để thỏa mãn tham vọng bành trướng của "kẻ thù truyền kiếp phương Bắc."

Số phận Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt của VN đang thực sự vô cùng mong manh hay nói trắng ra là sớm muộn sẽ về tay Bắc Kinh "hợp pháp" qua chính Luật Biển LHQ, nếu Đảng CSVN còn tiếp tục tiếm quyền. Đúng như học giả Vũ Hữu San cảnh báo:

“Nếu xem hải-đồ do Hà Nội vẽ để nộp LHQ, chúng ta sẽ thấy: 3/4 biển Hoàng Sa nằm trong hải phận Trung Quốc; Việt Nam chỉ còn 1 đảo độc nhất là Tri Tôn trong số trên 100 đảo của nhóm Hoàng Sa; 4/5 biển Trường Sa không còn trong hải phận Việt Nam; Việt Nam chỉ còn đảo Trường Sa nổi và 2 đảo chìm, trong số hơn 100 đảo nổi, chìm của nhóm Trường Sa. Hà Nội đã công khai vẽ hải-đồ và chính thức nộp cho LHQ. Từ nay, Việt Nam cãi gì ngược lại về hải phận cũng không được. Hà Nội tuyên bố "sẽ tìm mọi cách để giải quyết vấn đề Biển Đông" và trong thời gian sắp tới hai bên “cùng bàn bạc, đàm phán, phân định biên giới biển." Khi đó, Trung Cộng sẽ dùng hải-đồ mà Việt Nam đã nộp LHQ để đàm phán thì số phận Hoàng Sa Trường Sa coi như xong!”
Bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa và Vịnh Bắc Việt là nghĩa vụ thiêng liêng của tất cả mọi người Việt Nam, nhất là trong tình hình phải đối phó với bọn VGCS vô cùng gian manh thâm độc đã và đang tìm mọi cách "bán đất, dâng biển, đảo" cho quan thầy Bắc Kinh để được bảo hộ độc quyền toàn trị và toàn hại đất nước. Tổ Quốc Lâm Nguy! Người viết xin kết thúc bài "Tản Mạn Biển Đông" ở đây với lời chân thành và tha thiết xin mọi người hãy gạt bỏ "tị hiềm" hay "dị ứng" [nếu có] để hợp tác, hỗ trợ hay tham dự Đại Lễ Tưởng Niệm và Phát Huy Tinh Thần Chiến Sĩ Hoàng Sa, được tổ chức ở San Jose, vào Thứ Bảy ngày 22 tháng 1 năm 2011.

Ls. Nguyễn Thành
Điều-phối-viên "Ủy Ban Công Lý - Hòa Bình cho Hoàng Sa - Trường Sa của Việt Nam"



(*) Ghi chú của conbenho Nguyễn Hoài Trang.
(**) đúng là thằng vc chó đẻ và bọn "trí thức" cho ghẻ nghe thằng vc chó đẻ này nói mà im lặng, không dám phản đối ?!




Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk : 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kinh chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
14112010
____________
CSVN Bán Nước Diệt Chủng
Diệt Cộng Cứu Nước

Friday, November 12, 2010

"Trí thức" Khoe bảng nước tôi coi chuyện bè lũ giặc cộng bán nước diệt chủng chỉ là chuyện "mất bò mới lo làm chuồng" !

Trích

Bùn đỏ Cao Bằng, thực chứng cho Bauxite Tây nguyên
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2010-11-08




Sự kiện vỡ đập chắn nước thải công trình tuyển rửa quặng sắt đêm 5/11 của Tập đoàn TKV ở Cao Bằng đã tạo nên một dòng lũ bùn đỏ tràn xuống hạ lưu, làm cả một khu dân cư ngập sâu trong bùn đỏ.


Photo courtesy of sgtt

Bùn đỏ tràn vào khu vực dân cư ở Cao Bằng hôm 5 tháng 11 năm 2010.



Công nghệ lạc hậu

Trả lời phỏng vấn của Nam Nguyên, Giáo sư Tiến sĩ Đặng Hùng Võ nguyên Thứ trưởng Tài Nguyên môi trường từ Hà Nội nhận định:


GSTS Đặng Hùng Võ: Hiện nay những công nghệ khai thác khoáng sản quá lạc hậu thường dẫn những hệ quả môi trường, thảm họa môi trường không thể hình dung ra hết được.


“Hiện nay những công nghệ khai thác khoáng sản quá lạc hậu thường dẫn những hệ quả môi trường, thảm họa môi trường không thể hình dung ra hết được.


GSTS Đặng Hùng Võ
Chúng ta đã có một thực chứng ở Hungary, hiện nay chúng ta đã có một thực chứng ngay ở trong nước ngay tại Cao Bằng, Mặc dù hàm lượng độc hại của chất thải bùn cũng có màu đỏ từ khai thác quặng sắt, tuy kém hơn chất độc hại trong khai thác bauxite, nhưng là một mách bảo chúng ta phải nghiêm túc nhìn nhận lại lộ trình khai thác bauxite Việt Nam như thế nào cho hợp lý, phù hợp, và hiệu quả trong cân nhắc giữa hiện tại và tương lai.


Nam Nguyên: Hình ảnh báo chí cho thấy lũ bùn đỏ tràn ngập ở khu dân cư thị xã Cao Bằng rất tồi tệ, dù chỉ là lũ bùn không thôi thì cũng đã đủ gây hậu quả nghiêm trọng cho sản xuất và sinh hoạt của người dân. GS nhận định gì?


GSTS Đặng Hùng Võ: Chắc chắn đấy là việc làm phiền nhiễu đến người dân, làm tổn hại đến đời sống của người dân, trong khi người dân không được thừa hưởng cái gì lớn lao từ việc khai thác quặng sắt ở Cao Bằng. Việc độc hại ít hơn chẳng qua là đánh giá tác động môi trường của nó không nhiều như khai thác bauxite. Nhưng giả sử khai thác bauxite xảy ra một ngữ cảnh tương tự như vậy thì thiệt hại sẽ lớn hơn rất nhiều, theo ý kiến riêng của chúng tôi, cần dừng lại việc này (khai thác bauxite) để đánh giá lại thận trọng hơn và xem giai đoạn nào nên khai thác thì hợp lý hơn.



Đoạn đê bị vỡ của một hồ chứa bùn đỏ thuộc nhà máy Ajkai Timfoldgyar, Kolontar, cách thủ đô Budapest của Hungary 160km, ảnh chụp ngày 08/10/2010. AFP PHOTO / STR. Mặc dù có thể đánh giá việc khai thác quặng sắt ở Cao Bằng nó không lớn về mặt môi trường, nhưng việc vỡ đập có thể sẵn sàng đe dọa chúng ta bất cứ lúc nào, nhất là trong giai đoạn biến đổi khí hậu hàng ngày mà chúng ta đang phải hứng chịu. Hiện nay ở Việt Nam phía Bắc Trung bộ đã bị lụt lội, phía Nam Trung bộ đang bị lụt lội và có nguy cơ phía Trung Trung bộ cũng có thể bị lụt lội. Không thể nói trước được điều gì khi trạng thái biến đổi khí hậu đang gây một áp lực rất lớn lên cuộc sống của từng người dân một hiện nay.


Cần tính đến tương lai

Nam Nguyên: Vỡ đập chắn thải ở công trình tuyển rửa quặng sắt ở Cao Bằng cũng là một đơn vị của Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (TKV). Đã có những quan ngại là TKV không đảm bảo an toàn môi trường ngay trong dự án nhỏ, thì làm sao có thể tin cậy TKV ở dự án có độ rủi ro lớn như bauxite Tây Nguyên?


GSTS Đặng Hùng Võ: Theo các nhà khoa học hiện nay đánh giá, việc một doanh nghiệp tạo ra một ngữ cảnh mà có thể dùng thứ ngôn ngữ dung tục hơn, là “ăn quỵt môi trường” để tạo ra lợi nhuận cho họ, thì không phải là việc chỉ diễn ra ở Việt Nam mà hầu như khắp nơi trên thế giới. Trừ những nước có trình độ dân trí cao thì người ta có thể có ý thức về việc bảo vệ môi trường cho tương lai. Còn lại, tất cả các doanh nghiệp đều có xu hướng muốn tận dụng kẽ hở quản lý môi trường, để họ có thể tạo lợi ích ngay từ việc không chi trả lại cho môi trường. Đó là ngữ cảnh về mặt trận kinh tế, nhưng về mặt trận bảo đảm bền vững của quá trình phát triển thì chúng ta lại phải tính toán khác.


“Chân lý khoa học luôn luôn tồn tại, vấn đề chúng ta nhìn nhận nó như thế nào, chúng ta cụm lại với nhau để thống nhất cách nhận định như thế nào?


GSTS Đặng Hùng Võ
Điều đó đặt vào tay vào đầu những nhà quản lý phải tính toán sao cho không phải mọi việc là doanh nghiệp quyết định, mà mọi việc phải do cơ quan quản lý quyết định, sao cho doanh nghiệp phải chi trả thích đáng cho việc khôi phục lại môi trường. Còn trong trường hợp không thể chi trả được thì phải tính đến bài toán của tương lai. Đây chính là điều các nhà quản lý phải tính tới .

Nam Nguyên: Sau kiến nghị dừng khai thác bauxite của cựu lãnh đạo nhân sĩ trí thức và người dân và giáo sư cũng có ký tên, hôm 6/11 đoàn công tác của Quốc Hội đã đi giám sát các dự án Tân Rai và Nhân Cơ. Giáo sư Nhận định gì về việc này?


GSTS Đặng Hùng Võ: Đấy là một hoạt động cũng đúng hướng, bởi vì vẫn phải kiểm tra, xem xét, đánh giá lại. Nguồn cơn của chuyến đi là rất đúng, vấn đề còn lại là kết quả đánh giá lại như thế nào. Các nhà khoa học của Việt Nam đã nói là cần có một hội đồng, một nhóm tư vấn độc lập, để có thể đánh giá khách quan hơn. Tất nhiên cuối cùng sẽ thảo luận với nhau để tiến tới chân lý được đa số thừa nhận là đúng. Việc đi kiểm tra lại việc khai thác ở Tân Rai ở Nhân Cơ là một họat động rất đáng hoan nghênh, nhưng một điểm nữa là cần có bình luận cụ thể, đánh giá cụ thể về vấn đề khoa học có liên quan đến khai thác bauxite ở khu vực này. Chúng ta thấy rằng chân lý khoa học luôn luôn tồn tại, vấn đề chúng ta nhìn nhận nó như thế nào, chúng ta cụm lại với nhau để thống nhất cách nhận định như thế nào là cả một câu chuyện phải bàn tới trong thời gian tiếp theo.


Nam Nguyên: Cảm ơn GSTS Đặng Hùng Võ đã dành thời gian cho Đài RFA.

_________________



Thảm họa bùn đỏ đối với môi trường
Gia Minh, biên tập viên RFA
2010-10-11
Dư luận trong giới môi trường, cũng như nhiều người quan tâm khác trên thế giới đang tập chú vào thảm họa lũ ‘bùn đỏ’ xảy ra từ hôm 4 tháng 10 vừa qua tại Hungary.


AFP PHOTO

Bùn đỏ tràn vào làng Kolontar, cách thủ đô Budapest - Hungary 160 km về phía Tây Nam. Ảnh chụp ngày 8 tháng 10 năm 2010




Gây hại cho sức khỏe ...
Trước hết xin phép được nhắc lại khái niệm ‘bùn đỏ’ qua trình bày cuả một chuyên gia khoa học, đó là tiến sĩ Mai Thanh Truyết, chủ tịch Hội Khoa học- Kỹ thuật Việt Nam tại bang California Hoa Kỳ:

"Trong quá trình khai thác bô-xít, sau khi quặng mỏ thô được quật lên, sau khâu tách rửa bằng nước phải sử dụng sud caustic. Do đó, những chất đỏ còn lại dưới nước và sud caustic còn lại gọi là ‘bùn đỏ’. Trong bùn đỏ này còn có một số kim loại nặng, độc hại như mangan, một phần arsenic còn lại…

Chất gây hại nhiều nhất là chất thừa thải của caustic. Sud caustic ở nồng độ cao khi chạm vào da làm ‘ăn da’. Nếu nồng độ cao có thể ăn vào dưới các mô. Về lâu, về dài nó có thể có những ảnh hưởng, dù không thể gây nên nguy cơ ung thư, nhưng làm thoái hóa một số bộ phận, đặc biệt là bộ phận tiêu hoá."

Ông cũng đề cập đến hai phương cách xử lý ‘bùn đỏ’ đang được áp dụng tại một số nơi trên thế giới:

"Loại ‘bùn đỏ’ này cần phải được xử lý ngay. Đơn cử như Hoa Kỳ họ xử lý bằng phương pháp sấy khô để làm gạch lót đường, hoặc trộn với hắc-ín để làm đường, hay lót dưới đường rầy xe lửa… Tại Úc châu họ giữ bùn đỏ tại những vùng sa mạc hoàn toàn không có dân, do vậy độ an toàn rất cao.


“Việt Nam đang sử dụng công nghệ ướt trong khai thác bô xít. Theo công nghệ này, bùn đỏ chứa trên 70% nước, và 30% chất thải quặng. Công nghệ này rất nguy hại cho môi trường.

Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn



Vụ vỡ hồ chứa bùn đỏ tại Hungary cho thấy dù đuợc chứa trong hồ nhưng khi xảy ra sự cố bất thình lình, thì khó có thể ngăn chặn bùn đỏ tràn xuống sống Danube. Điểm đáng lưu ý là tại Hungary, hồ chứa bùn đỏ và dòng sông có độ cao tương đối ngang nhau nên việc bùn đổ vào sông có thể mất thời gian lân hơn. Còn như trường hợp Tân Rai, và Nhân Cơ nằm trên cao nguyên hơn 3000 mét, có chênh lệch về độ cao với sông Đồng Nai; một khi có tai nạn xảy ra, bùn đỏ sẽ nhanh chóng chảy thẳng vào Sông Đồng Nai.

Trong quá trình khai thác bô-xít, muốn có một tấn quặng phải sử dụng hơn hai tấn nước, do vậy để giúp bốc hơi, cần có hồ chứa với dung tích lớn lắm. Tại những quốc gia phát triển như Hoa Kỳ… người ta sử dụng phương pháp sấy khô, sử dụng bùn đỏ sấy khô đó vào một dịch vụ khác…"

Tại Việt Nam, hiện đang có hai dự án khai thác bôxít tại Tân Rai, tỉnh Lâm Đồng, và Nhân Cơ, tỉnh Đak Nông. Và phương pháp được ứng dụng tại đó sẽ cho ra một lượng bùn đỏ và cũng được chứa trong những bể chứa như ở Hungary.


Mức độ của bùn đỏ trên các bức tường của một ngôi nhà tại làng Kolontar, cách Budapest 160 km về phía Tây Nam hôm 10/10/2010. AFP photo Tiến sĩ Nguyễn Thành Sơn, tổng giám đốc Công ty Năng lượng Sông Hồng, một thành viên của Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), trình bày thông tin liên quan phương pháp mà tập đoàn này chọn cho hai công trình tại Tân Rai và Nhân Cơ:

"Có hai loại công nghệ chính trên thế giới hiện nay trong khai thác bô xít. Thứ nhất là công nghệ ướt mà Việt Nam đang sử dụng. Theo công nghệ này, bùn đỏ chứa trên 70% nước, và 30% chất thải quặng. Công nghệ này rất nguy hại cho môi trường, vì trong 70% nước đó có chứa sud ăn da.

Thứ hai là công nghệ thải bùn đỏ khô. Theo công nghệ này, phần nước chỉ là 30% thôi; mức độ gây nguy hại sẽ hoàn toàn khác.

TKV chọn công nghệ thải bùn ướt; trong khi những nước đang phát triển như Ấn Độ cũng đang chọn công nghệ thải bùn ướt sang công nghệ thải bùn khô. Lý do TKV đưa ra để chọn công nghệ ướt vì Việt Nam mưa nhiều; thế nhưng nước mưa vô hại, còn công nghệ ướt lại chứa nhiều sud gây hại."

Một nhà khoa học trong nước là tiến sĩ Phạm Duy Hiển trước đây cũng đưa ra nhận định về lượng bùn đỏ thải ra của hai dự án khai thác bô xít của Việt Nam:

"Việc khai thác bô xít từ nay cho đến năm 2020 theo kế hoạch cũng có phần sau là luyện nhôm. Phần đó cũng có tính cách công nghiệp; tất nhiên tốn kém, tốn điện. Còn ban đầu chủ yếu đào đất lên, rồi xử lý sơ bộ, và đem bán gần phân nửa số đất lấy lên, quá một nửa là ‘bùn đỏ’, tích lại ở vùng Tây Nguyên."

... và hệ sinh thái
Các hãng thông tấn quốc tế hôm thứ năm vừa qua loan tin đã thấy cá chết nổi trên sông Danube sau khi ‘bùn đỏ’ từ một hồ chứa của nhà máy alumina ở Hungary bị vỡ hôm thứ hai đã tràn đến con sông thơ mộng có tiếng này cuả Châu Âu.

Tin nói bùn đỏ tràn đến một nhánh chính của dòng sông Danube vào trưa ngày thứ năm. Quan chức phụ trách giảm nhẹ thiên tai khu vực của Hungary có tên Tibor Dobson, cho biết nơi phát hiện cá chết tại hợp lưu sông nhánh Raba với sông Danube , độ pH trong mẫu nước đo được là 9.1; có nơi khác độ pH lên đến 9, 4 và 9,6. Trong khi đó để có thể cứu hệ sinh thái của dòng sông, độ pH phải ở dưới mức 8.

Một hồ chứa bùn đỏ của nhà máy alumina tại thị trấn Ajka, cách thủ đô Budapest 160 kilômét về phía tây, đã bị vỡ hôm thứ hai vừa qua khiến chừng một triệu mốt mét khối bùn đỏ tràn ra các làng mạc chung quanh nhà máy.


Đoạn đê bị vỡ của hồ chứa bùn đỏ thuộc nhà máy Ajkai Timfoldgyar, Kolontar, cách thủ đô Budapest của Hungary 160km, ảnh chụp ngày 08/10/2010. AFP PHOTO Chính phủ Hungary ngay vào ngày thứ ba phải tuyên bố tình trạng khẩn cấp tại ba tỉnh miền Tây nước này. Ông thủ tuớng Viktor Orban khi đến tại làng Kolontar hôm ngày thứ năm phát biểu là khó có lời nào để mô tả tình cảnh tại đó; nếu như vụ vỡ hồ chứa bùn đỏ xảy ra vào ban đêm hẳn mọi người ở đó đã thiệt mạng.

Bùn đỏ từ làng Kolontar đã tràn vào dòng chảy có tên Torna, rồi từ đó theo dòng Marcal đi vào Raba, và rồi vào sông Danube.

Sông Danube chảy từ Hungary qua Croatia, Serbia, Bungary, Rumani, và Ukraine trước khi đổ vào Biển Đen. Do đó chính quyền tại các nước Serbia, Croatia, Rumani cho biết họ đã tăng cường biện pháp giám sát dòng sông để xem xét nguy cơ ô nhiễm nguồn nước uống cung cấp cho các thành phố dọc theo sông.

Một viên chức phụ trách Tổ chức Quỹ Thiên nhiên Hoang dã WWF tại Hungary đưa ra cảnh báo các kim loại nặng sẽ gây nguy hại về lâu về dài, và hệ sinh thái của chi lưu Marcal sau khi bị tác động bởi bùn đỏ phải mất từ ba đến năm năm mới có thể hồi phục lại.

Cảnh báo cho Việt Nam
Ngay sau khi thông tin về thảm họa bùn đỏ tại Hungary được loan đi, vào ngày 7 tháng 10 vừa qua, ông Nguyễn Trung, một trí thức tại Việt Nam, đã có thư ngỏ đến cho các ủy viên Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, các đại biểu quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khẩn thiết thỉnh cầu ba điều: Thứ nhất, cho ngưng ngay việc tiếp tục xây dựng nhà máy chế biến alumina ở Tân Rai, Lâm Đồng. Thứ hai, hủy dự án đang đàm phán tiếp về nhà máy Nhân Cơ ở Đắc Nông4. Thứ ba, tạm thời đình chỉ việc triển khai toàn bộ tổng dự án khai thác bô xít ở Tây Nguyên để tổ chức nghiên cứu tiếp một cách nghiêm túc và khoa học.


“Việc khai thác bô xít từ nay cho đến năm 2020 theo kế hoạch cũng có phần sau là luyện nhôm. Còn ban đầu chủ yếu đào đất lên, rồi xử lý sơ bộ, và đem bán gần phân nửa số đất lấy lên, quá một nửa là ‘bùn đỏ’, tích lại ở vùng Tây Nguyên.

Tiến sĩ Phạm Duy Hiển



Ông Nguyễn Trung cho biết những đề nghị khẩn thiết đó xuất phát từ ý thức của một công dân trước những hiểm hoạ có thể xảy đến gây tổn hại cho đất nước:

"Người ta đã nhiều lần nói lên những nguy cơ, hiểm họa, những bài toán kinh tế mà tôi không muốn nhắc lại trong thư này nữa. Câu chuyện xảy ra mấy năm nay rồi, tuy nhiên là người quan tâm và thấy các sự kiện mới xảy ra trên thế giới, tôi là một người dân nên có trách nhiệm phải nói lên suy nghĩ của tôi."

Khi dự án khai thác bô xít tại Tây Nguyên được chính phủ Việt Nam đưa ra, rất nhiều nhà khoa học, trí thức tại Việt Nam đã lên tiếng, và trình bày hết những tác động bất lợi do việc khai thác đó gây nên. Tuy nhiên, chính phủ Việt Nam vẫn cho tiến hành.

Thảm họa xảy ra tại Hungary được mọi ngươì cho là một cảnh báo rõ ràng nhất đối với Việt Nam trong việc khai thác bô xít ở Tây Nguyên.

_______________________




Khắc phục sự cố "bùn đỏ" Cao Bằng
Gia Minh, biên tập viên RFA
2010-11-10
Vụ vỡ đập chắn nước thải rửa quặng ở Cao Bằng đến nay đã được năm hôm. Vậy công tác khắc phục sự cố ‘bùn đỏ’ đó ra sao?


Photo courtesy of dantri

Đường vào nhà dân vẫn ngập dưới lớp "bùn đỏ"



Người dân tại thôn Nà Kéo, xã Duyệt Trung, thị xã Cao Bằng là những người phải hứng chịu trực tiếp khi bùn chất thải rửa quặng từ con đập vỡ tràn vào nhà cửa, đất ruộng của họ.


Vào sáng ngày 10 tháng 11, một người dân tại xã Duyệt Trung cho biết tình hình khắc phục hậu quả từ phía xí nghiệp chủ nhân của lượng ‘bùn đỏ’ đó, cũng như cơ quan chức năng địa phương:


Bây giờ công ty đang khắc phục để có đường cho dân đi lại. Đất bùn nơi dòng suối vẫn còn nhiều, vẫn còn nguyên, chưa khắc phục được.
Vị nữ chủ tịch xã Duyệt Trung vào tối ngày 9 tháng 11 cũng cho biết các cấp lãnh đạo điạ phương và lãnh đạo cao nhất của Xí nghiệp Khai thác quặng sắt Nà Lũng, thuộc Công ty khoáng sản luyện kim Cao Bằng là Tập đoàn Than- Khoáng sản Việt Nam, cũng đang có mặt tại đó để xem xét xử lý vụ việc:


Chiều nay Tổng công ty lên nhiều: tổng giám đốc, rồi Tập đoàn Than tất cả đang có mặt để hội ý.


Biện pháp khắc phục

Ông Đinh Ngọc Hải, chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên Nhiên và Môi trường Cao Bằng cho biết công tác khắc phục lũ bùn đỏ tại đó như sau:


Đang khắc phục, mọi hoạt động trở lại chỉ có học sinh đi học còn vất vả. Đang chuẩn bị gia cố lại hồ. Bùn tràn ra thì hốt đi khỏi khu vực ấy. Chúng tôi đang cùng các cơ quan chức năng, kể cả người dân sử dụng máy gạt máy ủi, đưa xuống nơi bùn tràn qua và đưa đi nơi khác.

“Chúng tôi đang cùng các cơ quan chức năng, kể cả người dân sử dụng máy gạt máy ủi, đưa xuống nơi bùn tràn qua và đưa đi nơi khác.


Ông Đinh Ngọc HảiVào ngày 9 tháng 11, một số báo trong nước loan tin là công tác khắc phục vụ vỡ đập khiến bùn thải tràn ra ngoài cuả Xí nghiệp Khai thác Quặng sắt Nà Lũng là sử dụng máy bơm để bơm nước từ sông vào, dồn bùn ra một con suối nhỏ và rồi đưa bùn chứa chất thải rửa quặng sắt đó ra sông Bằng.


Biện pháp này đã bị chính quyền tỉnh Cao Bằng phản đối. Tuy nhiên theo một số công nhân cuả xí nghiệp thì việc xả bùn chứa chất thải rửa quặng sắt vào Sông Bằng lâu nay cũng được thực hiện vào kỳ mưa lũ hằng năm thông qua một cống lớn ở dưới đáy đập. Lần này do cống đó bị vỡ nên sự việc mới vở lở ra.



Bóc đất, đá tại Xí nghiệp Khai thác quặng sắt Nà Lũng. Photo courtesy of vinacomin.vn Truyền thông trong nước cho biết từ năm 2005 đến nay, Xí nghiệp Khai thác Quặng sắt Nà Lũng đã bốn lần bị xử phạt về tội xả thải trái phép gây ô nhiễm môi trường. Thế nhưng biện pháp đó không đủ sức răn đe xí nghiệp này.


Về phía cơ quan giám sát như Hội Bảo vệ Thiên nhiên - Môi trường Cao Bằng thì có một số lý do khiến cho các công trình bảo đảm an toàn môi trường vẫn chưa được thực hiện: chủ yếu từ vấn đề kinh phí như phát biểu của ông chủ tịch Đinh Ngọc Hải sau đây:


Vì không có xây dựng cơ bản, làm theo kiểu dân dã đất nện thôi. Ngân sách có hạn, tiết kiệm ngân sách nên chưa làm được. Những hồ này chưa khắc phục được, nay phải xin vốn lớn để làm những bể lắng.


Hội sẽ có kiến nghị với các cơ quan chức năng nơi nào có sự cố phải tăng cường. Những khu có dân cư, những nơi cung cấp nước cho dân, cánh đồng lúa dù có quặng quí giá thế nào cũng phải bảo vệ môi trường…

“Những khu có dân cư, những nơi cung cấp nước cho dân, cánh đồng lúa dù có quặng quí giá thế nào cũng phải bảo vệ môi trường…


Ông Đinh Ngọc HảiVụ ‘lũ bùn đỏ’ ở xã Duyệt Trung, thị xã Cao Bằng tràn ra gây thiệt hại cho cuộc sống người dân và môi trường chung quanh đang thu hút dư luận không phải là một trường hợp cá biệt mà có thể nói hiện rất nhiều xí nghiệp, công ty tại Việt Nam vẫn chưa tuân thủ các qui định về công tác bảo vệ môi trường.


Thông thường ở Việt Nam vẫn còn có tình trạng ‘mất bò mới lo làm chuồng’. Dù có biết bao cảnh báo nhưng rồi đến khi sự thể xảy ra mọi người mới chạy đôn chạy đáo, nơi này đổ lỗi cho nơi kia, chỉ có ngươì dân phải gánh chịu mọi thiệt hại do những tắc trách, thậm chí vì lợi nhuận mà bỏ qua hết mọi cảnh báo về tai hoạ, thậm chí thảm hoạ trong tương lai.


Hết trích

____________


Một trong những "trí thức" nước tôi, một trong những "đại biểu" của cái "quốc hại" của cái nhà nước chủ trương đưa dân cả nước xuống hàng chó ngựa đã "phát biểu" trước cái "quốc hại" của bè lũ giặc cộng, đảng phỉ csVN là chuyện bô xít Tây Nguyên như là "ván đã đóng thuyền" có nghĩa là xong chuyện .

Và bây giờ tới vụ "Bùn đỏ " lại được truyền thông và "trí thức" khoe bảng coi như chuyện "mất bò mới lo làm chuồng" !

Hỡi ơi, chuyện tập đòan Việt gian đảng phỉ csVN rước tàu vào dâng Tây Nguyên cho tàu qua âm mưu "Khai thác bô xít" đã quá rõ ràng, không còn gì để ngụy biện . Vậy mà kết luận của lọat bài trên chỉ thấy đề cập tới "thảm họa" cho môi trường mà không nêu lên cho người dân biết rằng cái đảng buôn nòi bán giống giết dân bán nước csVN không phải đơn thuần là lũ NGU DỐT "mất bò mới lo làm chuồng" mà là chính cái đảng vô lọai csVN này đã có chủ trương BÁN NƯỚC DIỆT CHỦNG.


Đồng bào ơi ! Hãy đứng lên !
Hãy đứng lên tự cứu mình .
Không ai thương dân Việt chúng ta ngọai trừ chúng ta .

Những tên chó ghẻ vẫn chủ trương bao che TỘI ÁC Bán Nước Diệt Chủng của bè lũ Việt gian csVN chính là đồng lõa với đảng csVN, cũng chính là tội đồ của dân tộc VN .


Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk : 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kinh chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
13112010
___________
CSVN Bán Nước Diệt Chủng
Diệt Cộng Cứu Nước

Monday, November 08, 2010

"Ván đã đóng thuyền" hay khôn liền bán nước ?

Trích

Việc khai thác bô xít ở Tây Nguyên được coi như “ván đã đóng thuyền”
RFA-02-11-2010
Câu chuyện bô xít dường như là “ván đã đóng thuyền” đó là tuyên bố của đại biểu Dương Trung Quốc trước quốc hội trong phiên thảo luận về kinh tế, xã hội sáng nay.

Trong bài phát biểu được báo Saigon Tiếp Thị đăng tải, ông Dương Trung Quốc nhắc lại sự cố vỡ đập bùn đỏ bên Hungary, diễn ra đã trên nửa tháng qua và khơi lại vấn đề mà toàn xã hội Việt Nam quan tâm về an tòan môi trường và hiệu quả kinh tế, mà chánh phủ không hề nói đến trong nội dung báo cáo trước quốc hội.
Theo ông Dương Trung Quốc thì dường như quốc hội và chánh phủ đều coi việc khai thác bô xít ở Tây Nguyên là chuyện “ván đã đóng thuyền rồi.”
Đại biểu quốc hội Dương Trung Quốc cho rằng, mối lo của người dân cả nước là chính đáng, được thể hiện một cách có trách nhiệm, công khai, hợp pháp trên các diễn đàn và phương tiện truyền thông, thu hút được sự quan tâm mạnh mẽ và rộng rải của tòan xã hội.
Ông tin rằng, nếu nhà nước đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết thì mọi khó khăn khắc nghiệt sẽ vượt qua được, có sự đồng thuận thì sẽ có những quyết định dũng cảm và sáng suốt.

Hết trích

___________

"Ván đã đóng thuyền" hay khôn liền bán nước ?


Những người theo dõi thời sự trong nước cũng như những kẻ chủ trương "canh tân đất nước", đấu tranh "bất bạo động", vắt óc tìm mưu nuôi thù bằng "kiến nghị", cúi lạy, van xin .., những kẻ vẫn luôn bênh vực cho tập đòan Việt gian csVN, rằng đảng cướp csVN vẫn có thằng "yêu nước" ! Những kẻ đánh trâu luôn kêu gọi quốc tế nhất là Mỹ "hãy cố gắng giúp cho bè lũ csVN càng ngày càng tốt .. làm " để chúng nó dần dần biết khôn liền ra mà lo cho dân tiến nhanh tiến mạnh xuống hàng chó ngựa và lo cho nước sớm trở thành 1 tỉnh, 1 quận của tàu hán .

Hãy cứ tiếp tục như vậy cho đến một ngày cả đất nước Việt Nam dưới quyền khai thác , thống trị của tàu cộng một cách tự nhiên không tốn một giọt mồ hôi của tàu cộng và để nghe những "kẻ sĩ" , những "trí thức" trong nước nói một cách tự nhiên là "ván đã đóng thuyền" ! Hay nói khác hơn là con điếm Việt cộng đã trao thân gởi phận cho thằng côn đồ hán (háng) rộng tàu cộng .

Những kẻ đấu tranh có tầm cỡ mà cả thế giới biết đến họ thì phần lớn như thế .

Còn đại khối dân Việt bị trị, bị tước đọat hết cả quyền làm người thì sao ?
Không còn chần chờ vào ai nữa . Đã đến lúc chúng ta phải đứng lên nói to lên cho thế giới biết rằng, chính là đảng csVN là 1 đảng CƯỚP . Chính lũ súc sinh csVN là 1 lũ phản quốc diệt chủng bán nước và những kẻ nuôi dưỡng chế độ tàn bạo phi nhân của csVN chính là những kẻ đồng lõa với TỘI ÁC .

Hãy đứng lên, hãy nói to lên hỡi người dân Việt bị trị .
Hãy đứng lên giành lại những gì mà bè lũ chó má csVN đã CƯỚP ĐOẠT của chúng ta .

Hãy đứng lên trước khi cả dân tộc bị lũ súc sinh buôn nòi bán giống csVN bán đứng cho ngọai bang và đóng dấu nô lệ vào mặt dân tộc Việt .

Và hãy mở mắt ra đi hỡi những kẻ bơm hơi tiếp máu nuôi giặc .
Không còn chối cãi được nữa, bè lũ Việt gian csVN là tội đồ của dân tộc, là lũ phản quốc bán nước diệt chủng và các ông các bà cũng chính là những kẻ đồng lõa với chúng để bán nước diệt chủng.



Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk : 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kinh chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .




conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
09112010
__________
CSVN Diệt Chủng Bán Nước
Diệt Cộng Cứu Nước

Monday, November 01, 2010

Cái Mặt "Nhân Quyền"

Trích

Hội đồng nhân quyền LHQ không bảo vệ được nhân quyền
RFA 14.09.2010



Hội đồng Nhân quyền LHQ, diễn đàn toàn cầu cao nhất bảo vệ nạn nhân của hành động vi phạm nhân quyền, đã không ngăn chận được hầu hết những vụ vi phạm nhân quyền nghiêm trọng nhất, thậm chí còn che giấu một số trường hợp ngiêm trọng.

Một bản phúc trình về nhân quyền cho biết như vậy.
Bản phúc trình này của tổ chức Freedom House trụ sở tại Hoa Kỳ, nhận định rằng tình hình tại đại đa số trong 47 nước thành viên của Hội Đồng Nhân quyền LHQ hoặc là không có tự do hoặc chỉ có tự do phần nào thôi và lợi dụng hệ thống biểu quyết dựa theo khối quyền lợi chung để bảo vệ lẫn nhau khỏi bị chỉ trích về thành tích vi phạm nhân quyền.

Bản phúc trình nêu rõ việc bầu chọn những nước gọi là có thành tích nhân quyền tồi tệ nhất thế giới vào Hội đồng Nhân quyền LHQ, tạo điều kiện cho những nước như vậy tiếp tục nỗ lực hình thành luật lệ thế giới khiến gây phương hại tới tự do bày tỏ cảm tưởng.

Được công bố vào thời điểm đúng 4 năm kể từ khi Hội đồng Nhân quyền LHQ được thành lập, bản phúc trình lưu ý rằng, cho tới giờ, cơ quan này chưa hoàn tất mong muốn là phục hồi tính chính đáng của một cơ quan LHQ chủ chốt bảo vệ nhân quyền trên thế giới.

Freedom House nhân tiện cũng cảnh báo rằng trong khi số quốc gia tôn trọng nhân quyền được Đại Hội Đồng LHQ bầu chọn vào Hội đồng Nhân quyền LHQ đang trên đà sụt giảm, thì ngày càng có nhiều nước vi phạm nhân quyền được vào cơ quan này.

Hết trích


*******



Cái mặt "Nhân Quyền"


Cái Mặt "Nhân Quyền" đang đóng mốc
Hội đồng Liên Hiệp Quốc đeo meo
Sần sùi ghẻ chốc đua nhau mọc
Tranh đấu "Nhân Quyền" mộc "đốc teo" !

Thằng phản quốc buôn dân bán nước (*)
Cúi đầu lòn háng bọn nga tàu
Lòng lang dạ sói loài gian tặc
Rước giặc về thờ thua chó trâu

Lũ súc sinh buôn nòi bán giống
Sống bằng xương máu tủy dân tôi
Mù tâm lóa mắt vì lây độc
Cái mặt "Quyền phân" Hiệp quốc mồi !

Trái "Nhân quyền" ghẻ lỡ nở trên môi !


(*) tập đòan Việt gian phản quốc diệt chủng bán nước csVN .


(còn tiếp .. )



(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )



Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ chủa Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
02112010
____________
CSVN Phản Quốc Diệt Chủng Bán Nước
Diệt Cộng Cứu Nước