Tuesday, February 01, 2011
Ngọn Đuốc Sống của Người Dân Tunisia đã cháy bùng Lửa Cách Mạng Lật Đổ những chế độ độc tài.._(1)_Egypt orders Mubarak out
Anti-government protests in Cairo yesterday (01-02-2011)(Photo: EPA) ________
Trích
AFP photo
Người Maroc biểu tình đòi lật đổ chính phủ của Tổng thống Hosni Mubarak bên ngoài đại sứ quán Ai Cập tại Rabat ngày 31 tháng 1 năm 2011.
Egypt 30-01-2011
One million Egyptians clamor for Mubarak to go
Edmund Blair, Reuters
February 2, 2011, 3:50 am
CAIRO (Reuters) - At least one million people rallied across Egypt on Tuesday clamoring for President Hosni Mubarak to give up power, piling pressure on a leader who has towered over Middle East politics for 30 years to make way for a new era of democracy in the Arab nation.
Cairo's Tahrir (Liberation) Square was jammed with people ranging from lawyers and doctors to students and jobless poor, the crowd spilling into surrounding streets.
Crowds also demonstrated in Alexandria, Suez and in the Nile Delta in the eighth and biggest day of protests against Mubarak by people fed up with years of repression, corruption and economic hardship.
"He goes, we are not going," chanted a crowd of men, women and children as a military helicopter hovered over the sea of people in the square, many waving Egyptian flags and banners.
With the army refusing to take action against the people and support from long-time backer the United States fading, the 82-year-old strongman's days seemed numbered.
His downfall after three decades could reconfigure the geopolitical map of the Middle East, with implications from Israel to oil-giant Saudi Arabia. Unrest is already stirring in other Arab countries such as Jordan and Yemen.
King Abdullah of Jordan replaced his prime minister on Tuesday following protests, but the opposition dismissed the move as insufficient.
Egypt's opposition, embracing the banned Islamist group the Muslim Brotherhood, Christians, intellectuals and others, began to coalesce around the figure of Mohamed ElBaradei, a Nobel Peace laureate for his work as head of the U.N. nuclear agency.
ElBaradei said on Tuesday Mubarak must leave Egypt before the reformist opposition would start talks with the government on the future of the Arab world's most populous nation.
"There can be dialogue but it has to come after the demands of the people are met and the first of those is that President Mubarak leaves," he told Al Arabiya television.
Gauging the numbers of protesters was difficult but Reuters reporters estimated it had hit the million mark that activists had called for.
"Mubarak wake up, today is the last day," they shouted in Alexandria.
ARMY HANDS OVER STREET
Mubarak's grip looked ever more tenuous after the army pledged on Monday night not to confront protesters, effectively handing over the streets to them.
The army, a powerful and respected force in Egypt, said troops would not open fire on protesters and that they had legitimate grievances and a right to peaceful protest.
Soldiers in Tahrir Square erected barbed wire barricades but made no attempt to interfere with people. Tanks daubed with anti-Mubarak graffiti stood by.
Barbed wire barricades also ringed the presidential palace, where Mubarak is believed to be hunkered down.
"We have done the difficult part. We have taken over the street," said protester Walid Abdel-Muttaleb, 38. "Now it's up to the intellectuals and politicians to come together and provide us with alternatives."
Effigies of Mubarak were hung from traffic lights. The crowds included men, women and children from all walks of life, showing the breadth of opposition to Mubarak.
The demonstration was an emphatic rejection of Mubarak's appointment of a new vice president, Omar Suleiman, a cabinet reshuffle and an offer to open a dialogue with the opposition.
U.S. SENDS ENVOY
Analysts said behind the scenes a transition was already under way but the military top brass would want to grant Mubarak a graceful exit.
"It is possible that people might accept an interim military leader for a short period of time -- although not Suleiman. But not for as long as six months," Maha Azzam, a Middle East expert at Chatham House thinktank in London. An election scheduled for September might have be to brought forward.
U.S. special envoy Frank Wisner, a former ambassador to Cairo, has been sent to Egypt to meet leaders.
The United States and other Western allies were caught out by the uprising of a stalwart ally who has been a key figure in Middle East peace moves for decades.
Washington called for reforms and free elections but is also concerned that Islamists could gain a slice of power should Mubarak be forced out.
The prospect of a hostile neighbor on Israel's western border also worries Israeli Prime Minister Benjamin Netanyahu. He said he hoped Israel's 1979 peace treaty with Egypt would survive any changes that took place.
But pressure on Mubarak also came from elsewhere.
Turkish Prime Minister Tayyip Erdogan said Mubarak should listen to the people's demands. The solution to political problems lay in the ballot box, he said.
The British government said it was disappointed by the new cabinet as its members were unlikely to produce the kind of political change demanded by the country's citizens.
Popular demands for more democracy could sweep across the Arab world from Yemen to Jordan, Morocco to Saudi Arabia.
"I think all of these regimes are beginning to feel cornered. What is happening in Egypt is really lighting a fire across the whole region," said Chatham House's Azzam.
"The problem is that the West has relied on these authoritarian regimes for too long. There is a lot of anger and now it is spilling over."
Protesters were inspired in part by a revolt in Tunisia which toppled its president Zine al-Abidine Ben Ali on January 14. But years of repression have left few obvious civilian leaders able to fill any gap left by Mubarak's departure.
The military, which has run Egypt since it toppled King Farouk in 1952, will be the key player in deciding who replaces him. Analysts expect it to retain significant power while introducing enough reforms to defuse the protests.
Armed forces chief of staff Sami Enan could be an acceptable leader, a member of the Muslim Brotherhood said.
Enan, who has good ties with Washington, was a liberal who could be seen as suitable by the nascent opposition coalition, prominent overseas cleric Kamel El-Helbawy told Reuters.
"He can be the future man of Egypt," Helbawy said. "The people do not know him (as corrupt)."
MUSLIM BROTHERHOOD EMERGES
The hitherto banned Brotherhood stayed in the background early in the uprising but is now raising its profile. Analysts say it could do well in any election.
At least 140 people have died since demonstrations began last Tuesday, most in clashes between protesters and police.
The crisis has prompted bursts of risk aversion on financial markets over the past few days but on Tuesday investors shifted focus as improved economic data and corporate results in the developed world lifted stocks.
The price of oil, the most sensitive indicator of market unease about Egypt, eased although Brent crude was still a few cents above $100 a barrel.
(Additional reporting by Andrew Hammond, Patrick Werr, Dina Zayed, Marwa Awad, Shaimaa Fayed, Yasmine Saleh, and Alison Williams in Cairo, writing by Angus MacSwan; Editing by Ralph Boulton)
@@@
Ai Cập: Cuộc biểu tình lớn chưa từng có từ 3 thập niên
RFA-02-01-2011
Hôm nay người dân Ai Cập biểu tình đông đảo nhất trong chiến dịch gia tăng áp lực loại Tổng thống Hosni Mubarak khỏi quyền hành – diển tiến thể hiện quyết tâm của họ trong cuộc nổi dậy 8 ngày qua, qua đó, khoảng 300 người thiệt mạng.
Từ sáng sớm hôm nay có hàng ngàn người đổ xô tới trung tâm Quảng Trường Tahrir giữa lúc cả triệu người diễn hành chống chính phủ Mubarak tại thủ đô Cairo và thành phố Alexandria hàng đầu của Ai Cập.
Đây là cuộc nổi dậy quy mô nhất của người dân Ai Cập kể từ 3 thập niên nay. Và quân đội cho biết sẽ không nổ súng.
Ông Mohamed Elbaradei, khôi nguyên Nobel Hoà Bình, xuất hiện như là nhân vật chủ chốt trong cuộc biểu tình, cho biết Tổng thống Mubarak phải ra đi nếu ông muốn bảo toàn tính mạng.
Trưởng Cao Uỷ Nhân quyền LHQ Navi Pillay thúc giục giới cầm quyền Ai Cập bảo đảm rằng công an và quân đội không không sử dụng võ lực, và phải bảo vệ người dân.
Trong khi đó 50 tổ chức nhân quyền Ai Cập kêu gọi Tổng thống Mubarak từ chức để tránh đổ máu.
@@@
Vòng lửa chính trị Ai cập
Khoa Diễm, phóng viên RFA
2011-01-28
Sau những biến chuyển đến chóng mặt về chính trị tại Tunisia, Ai Cập lại một lần nữa gây chấn động toàn vùng Trung Đông khi quốc gia này cũng đang trong vòng lửa chính trị.
AFP PHOTO / Khaled
Các thành viên của Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak bảo vệ tổng thống bên ngoài đài truyền hình quốc gia tại Cairo ngày 28 tháng một năm 2011.
Khoa Diễm có buổi tiếp chuyện với ông Ilan Berman, Phó Chủ tịch Chiến lược cho Hội đồng Nghiên cứu Chiến lược Ngoại Giao Hoa Kỳ về những gì đang xảy ra tại Ai Cập và tương lai của Trung Đông.
Sau Tunisia là Ai Cập
Khoa Diễm: Thưa ông Berman, cám ơn ông đã dành cho RFA buổi nói chuyện hôm nay. Nếu có thể xin ông tóm lược những gì đang xảy ra trong khu vực các quốc gia Trung Đông sau biến cố Tunisia để quý thính giả của chúng tôi tiện theo dõi.
Berman: Tunisia là nguyên nhân xúc tác cho những biến loạn đang xảy ra trong khu vực. Những gì xảy ra tại Tunisia có thể nói là đã biến dạng quá nhanh trong một thời gian rất ngắn. Chỉ trong vòng 3 tuần chúng ta thấy có rất nhiều những cuộc biểu tình, những người nổi dậy để chống lại chính quyền Ben Ali vì các lý do như kinh tế tồi tệ, người dân không có công ăn việc làm và những luật lệ không thỏa đáng của chính phủ.
Những thay đổi này cũng giống như là một mặt hồ đang yên lặng bổng nhiên bị khuấy động và ảnh hưởng đến cả khu vực. Chúng ta có thể thấy Yemen, Jordan và Ai Cập cũng đang có những hành động tương tự.
Tunisia là nguyên nhân xúc tác cho những biến loạn đang xảy ra trong khu vực. Những gì xảy ra tại Tunisia có thể nói là đã biến dạng quá nhanh trong một thời gian rất ngắn.
Ông Ilan Berman
Khoa Diễm: Nhưng liệu chính quyền Ai Cập sẽ lập lại cách giải quyết của chế độ Ben Ali?
Berman: Hiện chúng ta không thấy được cụ thể chính quyền Yemen, Jordan hay Ai Cập sẽ có hành động như thế nào, liệu họ có theo bước chân của Tunisia hay không, đồng thời chúng ta cũng không biết được là liệu những quốc gia này có chọn cách giải quyết giống Ben Ali hay không. Tại Ai Cập chúng ta thấy rằng chính quyền có nhiều hành động kiềm chế các cuộc biểu tình này bằng cách dùng internet và cho quân lính xuống đường ngăn cản người dân. Điều này không có nghĩa là những cuộc biểu tình sẽ dãn ra, nhưng đây là một thí dụ cho thấy chính quyền Ai Cập không dễ dàng như Tunisia.
Khoa Diễm: Thưa ông, vai trò của quân đội quan trọng như thế nào đối với những gì đang xảy ra tại Ai Cập?
Bản đồ định vị những đụng độ giữa người biểu tình chống chế độ và lực lượng an ninh trên toàn Ai Cập vào hôm 28/1/2011. AFP
Berman: Quân đội tại Ai Cập nắm vai trò chủ chốt tại đây. Bạn cũng nên nhớ rằng tổng thống hiện thời của Ai Cập là một quân nhân và quyền lực mà ông ta đang nắm giữ được sự ủng hộ rất lớn từ quân đội. Do đó, tôi nghĩ rằng quân đội sẽ trung thành với Tổng thống và sẽ thi hành những chỉ thị của ông dù điều đó có thể là chĩa súng vào những người dân Ai Cập đi biểu tình. Đây là một chỉ dấu cho thấy việc này sẽ trở thành một cuộc chiến đẫm máu. Lý do là vì bối cảnh chính trị của Ai Cập đang rất phân cực.
Chính quyền Mubarack đã hiện diện trong chính trường Ai Cập hơn 30 năm qua cho nên chúng ta có thể thấy rằng đất nước này không có nhiều lựa chọn khác. Tôi cũng xin được nói về phía bên kia của chính trị Ai Cập, đó là Hội Huynh Đệ Hồi giáo, là tổ chức Hồi giáo lớn nhất trong khu vực các quốc gia Trung Đông. Nhưng nếu như tổ chức này trở thành kẻ đối đầu lớn nhất với chế độ chính quyền hiện tại thì chúng ta sẽ thấy một cuộc đụng độ còn lớn và khủng khiếp hơn nữa.
Khoa Diễm: Theo ý ông thì hình hình Ai Cập sẽ ra sao trong thời gian sắp tới?
Berman: Theo tôi thấy thì lối đi của Cairo rất đơn giản, họ sẽ không chọn cách lưu đày như Ben Ali, và rất có thể họ chọn chấp nhận những tin tức xấu trong một vài tuần lễ hơn là bị đẩy vào tình trạng lưu vong hay bị kết án bởi chính quyền tương lai. Theo tôi thì chính quyền Mubarak biết họ đang ở trong một hoàn cảnh không được tốt lắm nhưng họ sẽ “cố đấm ăn xôi”.
Vai trò của Hoa Kỳ
Khoa Diễm: Khi chúng ta đang trò chuyện thì chính phủ Hoa Kỳ đã lên tiếng về tình hình của Ai Cập, ông có suy nghĩ gì về điều này?
Berma: Thế đứng của Hoa Kỳ là một điều quan trọng trong cục diện này. Như chúng ta đã biết, Hoa Kỳ và Ai Cập là những đồng minh tốt của nhau. Hoa Kỳ giúp đỡ Ai Cập rất nhiều trong các chương trình trợ giúp quân sự cũng như những vấn đề khác. Do đó, những nhà làm luật tại Washington đang theo dõi việc này rất kỹ vì họ e sẽ có một cuộc cách mạng mà các tổ chức Hồi giáo sẽ lên cầm quyền. Tuy nhiên, chúng ta cũng không muốn thấy cuộc chiến tranh đẫm máu như chúng ta đã từng thấy tại Iran khoảng 18 tháng trước khi chính quyền dẹp tan “Chiến dịch Xanh” tại đó. Chính phủ Obama đang ở trong thế kẹt vì họ không biết chuyện gì sẽ xảy ra.
Khoa Diễm: Nhân ông nhắc đến chính quyền Obama, tôi có câu hỏi cuối cho ông: liệu sự ra đi hay ở lại của Tổng thống Obama sẽ có tầm ảnh hưởng như thế nào đối với Ai Cập?
Những nhà làm luật tại Washington đang theo dõi việc này rất kỹ vì họ e sẽ có một cuộc cách mạng mà các tổ chức Hồi giáo sẽ lên cầm quyền.
Ông Ilan Berman
Berman: Tôi nghĩ là việc gì xảy ra tại Ai Cập sẽ được giải quyết trước khi cuộc bầu cử Tồng thống vào năm tới. Tiếng nói của chính phủ Hoa Kỳ về vấn đề chế độ dân chủ, là đối tác của chính quyền đương nhiệm tác động rất lớn với những gì đang xảy ra tại Ai Cập. Quốc gia này có tiếp tục là đối tác của Hoa Kỳ hay không thì đó là trách nhiệm của Tổng thống Obama hay là vị Tổng thống tiếp theo. Những gì đang xảy ra có thể thay đổi cương vị của Ai Cập trong chương trình đối ngoại của Hoa Kỳ.
Khoa Diễm: Cám ơn ông rất nhiều.
@@@
Ai Cập tiếp tục biểu tình đòi Tổng Thống Mubarak từ chức
RFA 29.01.2011
Bất chấp lời kêu gọi dân chúng tôn trọng lệnh giới nghiêm và đứng tụ tập ngoài đường phố mà quân đội liên tục đưa ra trong 12 tiếng đồng hồ qua, hàng chục ngàn người dân Ai Cập vẫn đổ xô ra đường, tiếp tục cuộc biểu tình đòi Tổng Thống Hosni Mubarak phải từ chức.
AFP photo
Cảnh sát chống bạo động Ai Cập theo dõi mọi người cầu nguyện bên ngoài nhà thờ Hồi giáo ở Cairo, sau cuộc bạo động lật đổ chính quyền hôm 28/1/2011.
Tin tức ghi nhận được từ Cairo cho biết đã có ít nhất 35 người thiệt mạng trong những vụ đụng độ giữa cảnh sát và các đoàn biểu tình liên tục diễn ra trong 5 ngày qua. Bản tin của hãng thông tấn Reuter thì nói số người bị thiệt mạng là 54 người, và chỉ tại Cairo không thôi có cả ngàn người bị thương.
Tin chưa thể kiểm chứng được còn nói là cảnh sát đã bắn đạn thật vào dân chúng.
Chúng tôi cũng được tin nói kể từ chiều hôm nay, lệnh giới nghiêm đã gia tăng, bắt đầu từ 4 giờ chiều cho đến 8 giờ sáng ngày hôm sau.
Thông tấn xã IRAN cũng đưa tin cho biết một số viên chức thân cận với Tổng Thống Mubarak đã tìm cách trốn ra nước ngoài, trước khi Tổng Thống Ai Cập lên truyền hình loan báo sẽ thành lập một chính phủ mới để thực hiện các chính sách đổi mới về chính trị và kinh tế.
Bài diễn văn hứa hẹn đổi mới mà Tổng Thống Mubarak đọc tối hôm qua vẫn không ngăn chặn được làn sóng phản đối chính phủ.
Những người tham gia cuộc biểu tình ở quảng trường Tahrir nói rằng mục tiêu của cuộc tranh đấu là lật đổ chính phủ của ông Mubarak, chứ không phải chỉ đòi hỏi chính phủ này đổi mới kinh tế và chính trị.
Người dân Ai Cập đốt xe cảnh sát chống bạo động trong một cuộc biểu tình ở phía bắc thành phố Suez đòi lật đổ Tổng thống Hosni Mubarak hôm 28/1/2011. AFP photo.
Ông Mubarak lãnh đạo Ai Cập trong thời gian 30 năm qua, áp dụng những biện pháp thật nghiêm nhặt đối với dân chúng, trong khi tình trạng kinh tế yếu kém, giá cả gia tăng và tỷ lệ thất nghiệp cao khiến người dân bất mãn.
Tướng Sami Enan, Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Đội Ai Cập đã cắt ngắn chuyến viếng thăm Hoa Kỳ để về lại Cairo hồi khuya hôm qua.
Cả thế giới vẫn tiếp tục theo dõi sát những diễn biến chính trị đang xảy ra tại Ai Cập, và mọi người cũng chú ý đến phản ứng từ Nhà Trắng, vì Ai Cập là một trong những đồng minh thân tín nhất của Mỹ ở Trung Đông.
Hôm qua, Tổng Thống Barack Obama đã nói chuyện qua điện thoại với Tổng Thống Hosni Mubarak. Nhà lãnh đạo Mỹ cho biết ông đã kêu gọi lãnh đạo nước đồng minh phải thực hiện những kế hoạch đổi mới thật vững chắc và lắng nghe nguyện vọng của dân chúng.
Ông Obama cũng cảnh báo là chính phủ Ai Cập không được sử dụng võ lực để đàn áp những cuộc biểu tình ôn hòa của người dân, nói rõ là dân chúng Ai Cập được hưởng tất cả những quyền căn bản như quyền tự do hội họp, quyền bày tỏ tư tưởng và quyền được quyết định vận mạng chính trị cho đất nước của họ.
Hiện giờ, mỗi năm trung bình Ai Cập nhận khoảng 2 tỷ dollars viện trợ của Mỹ, trong đó khoảng 1 tỷ 3 là viện trợ quân sự. Phát ngôn viên Robert Gibbs của Nhà Trắng cho hay Washington sẽ đánh giá cách ứng xử của chính phủ Cairo với đoàn biểu tình để quyết định số tiền viện trợ cho Ai Cập trong tương lai.
Hết trích
(còn tiếp .. )
Subscribe to:
Post Comments (Atom)
No comments:
Post a Comment