Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ! Lửa Cách Mạng Lật Đổ bè lũ cầm quyền độc tài trên thế giới đang bùng cháy ! Tunisia, Egypt .. Libya Now ! Dân Việt Nam Hãy Đứng Lên Lật Đổ bè lũ phản quốc, diệt chủng, bán nước csVN Giành Lại Quyền Làm Người Với Tự Do, Dân Chủ !
____________
Libya 23-02-2011
Libyan soliders that now call themselves the Free Libyan Army shout as the pose for pictures at the main army base in the eastern city of Tobruk, LIbya, Friday, Feb. 25, 2011.
Tara Todras-Whitehill - AP
ENLARGE PHOTO
Demonstrators demand the removal of Libyan leader Muammar Gaddafi on February 24, 2011 in Benghazi, Libya. Eastern Libya is largely under opposition control, as Gaddafi's forces battled rebels near the capitol Tripoli.
John Moore - Getty Images
ENLARGE PHOTO
____________
Trích:
Benghazi the nerve centre as Libya protest turns to revolution
Lawyers, doctors and engineers attempt to take the city's destiny into their hands
Share162
Martin Chulov in Benghazi guardian.co.uk, Thursday 24 February 2011 21.30 GMT
Libyans stand atop an army tank outside the courthouse in the dissident-held city of Benghazi. Photograph: Gianluigi Guercia/AFP/Getty
The nerve centre of Libya's revolution is an anxious place indeed. At the heart of Benghazi's courthouse, a building that claimed to stand for justice through Gaddafi's reign, groups of civilian professionals – lawyers, doctors, surgeons and engineers – find themselves at the heart of the movement that is throwing off his despotic yoke.
"We decided to protest last week, for our rights," a lawyer told the Guardian. "And suddenly everything changed. It turned from a protest to a revolution. We don't have any experience in this," she said.
All around her people swirled with documents, mobile phones and momentous news from afar. The town of Zawya fell today, a messenger rushed in to say. Shortly afterwards came word of Masrat, a city halfway to Tripoli that also seems to be falling to the rebels, then the three largest oil fields around Benghazi. The speed of events was staggering.
Five days after Benghazi was sacked, Libya seems to be falling quicker than anyone in Benghazi expected, or prepared for. History has overtaken those who find themselves running the revolt. "And it's causing me a lot of stress," said the lawyer. "We are worried about the people in Tripoli, food and other supplies. We need to co-ordinate everything. There is a lot of responsibility."
Her colleague Amal Bagaigis agreed. "We started just as lawyers looking for our rights and now we are revolutionaries. And we don't know how to manage. We want to have our own face. For 42 years we have this kind of babarianism. We now want to live."
Almost a week after a series of rolling demonstrations became a full-blown revolt, the country's detested old guard now seems confined to a shrinking region near the capital. Gaddafi's grinding reign is widely despised and openly mocked, and the ruined part of the country that has freed itself of him is very much in the mood for re-invention.
"We could be anything now," said one man outside the courthouse where the overwrought professionals upstairs were trying to usher the revolution westwards. "He kept us down because he didn't want anyone to threaten him. That's how despots have always worked. When Libyans get a chance to achieve things, we can be the best in the region."
Thousands gather on the road outside the courthouse each day. By night their numbers swell at least tenfold. Here, wedged between the storm-tossed Mediterranean and a building that once stood as a pillar of the regime, they chant anti-regime slogans, fire guns into the air and hold two fingers skywards in Churchillian "V for Victory" style.
The people are clearly looking for direction from the city's new custodians. And they seem more confident than the professionals are in their ability to get things done.
"This city has a good spirit," said Ahmed al-Sereti, on the rain-soaked street below. "Everyone is doing what they can to make sure things don't slip backwards. There has been no stealing, no looting [apart from government offices, all of which have been sacked]. And people know that this event has changed everything."
The primary concern in Benghazi has been security. But with eager youths manning traffic lights and residents patiently queuing outside banks in the vain hope that they may open soon, there is no sign of frustration or fear. Relief and euphoria seem to be driving this place. The people's awareness that Benghazi's destiny is in their own hands for the first time in four decades is clearly empowering.
"I came back three months ago," said Haithem Gheriani, an Irish-trained surgeon. "And I'm really glad I did. To find myself at the centre of an event in my own country that is so important, so liberating, is a terrific feeling."
Gheriani pitches in at the courthouse, along with oil engineers and businessmen, many of them returned expatriates. Several floors above them, three of Gaddafi's ill-fated mercenaries are locked up in what used to be a holding cell. Hollow-eyed and horrified, their futures seem bleak. "They are kept here for their own safety," said Gheriani. "If we let them go the people would kill them," he said, pointing at the milling crowd in the street below.
The erratic leader who recruited them, just over a week ago, on Thursday seemed to be at the verge of losing total control of the country. His grasp on sanity was again also in question. In a third address on state television, he blamed al-Qaida for inciting the rebellion and called on Libyans to rehabilitate wayward children who had joined the fray.
"The power is in your hands," Gaddafi said. "It is a different system here [compared with Tunisia, or Egypt]. If you want change the advantage is with you. It is your choice. You can put people on trial, you can change your job.
"This is unacceptable, unbelievable. People claim that they are intelligent; teachers, engineers. If they are reasonable people with reasonable demands, just ask them what they want. But they are not reasonable. They have been dictated to by Bin Laden."
Gaddafi did not appear on video, raising questions about where he is now as towns around the capital steadily fall into rebel hands. Zawya to the west of Tripoli was the scene of fighting between opposition groups and the regime that left scores dead, local officials said. In further bad news for Gaddafi, leading members of his own tribe have denounced him, and in particular the brutal crackdown he ordered on dissenters in the east of the country that led to Benghazi being lost.
"They started this protest peacefully," said Gheriani. "And the youths joined them. And then when Gaddafi started killing them the people rose up."
That version of Libya's fast-moving revolution is echoed by most people spoken to by the Guardian over the past two days; a series of protests inspired by uprisings elsewhere in the region that were met by prescribed savagery.
That much seems formulaic in a regime that has shown no tolerance for dissent since 1969. However, the next phase was not in the script. "We all just decided we had had enough," said Qais al-Ibrahim. "We felt that this was just too much and the people attacked the bases and the government. But to see things fall the way they did was astonishing."
Another lawyer, Abdul Salam al-Masmari, said the savage over-reach of Gaddafi's forces on Saturday was a final straw. "We started hearing about all the killings and we didn't want to stay here demonstrating in front of the court. It was a chilling moment, a powerful moment. That's when we knew we had to make this push for freedom."
As the lawyer was speaking to us, security officers inside the court arrested a local reporter who they suspected was a spy for the remaining regime elements in Benghazi. He was taken to the same prison cell where the alleged mercenaries are held. The event left nerves even more frayed.
"The revolution is four days old," said the female lawyer. "The fence of fear has been broken. But we still need to protect ourselves. The regime will find whatever way they can to reach us. He has all of our names and thoughts in a notebook and he has my voice on tape. He is not a real journalist. Collaborators are still out there. That's why I don't want to give you my name."
Throughout the afternoon, there didn't seem to be much strategic organising going on. But nor did there need to be. One by one, reports came in of towns falling like dominoes on the long march to Tripoli. The revolution seems to be self-fulfilling. Help keeps pouring in from unlikely sources.
"One of the regime's key figures in the area came to see us today," the female lawyer said. "He said he is with us now."
Did she believe him?
"Not really," she said. "But he has done his calculations and he can see that we are winning strongly. He will be loyal to where the strength is."
On Libyan television the father of a defecting air force pilot wept with pride as he explained the exploits of his son, who had been sent to bomb three oilfields near Benghazi. The father's account confirms those reported by workers at the Bregga oilfield of two men parachuting to earth and a jet fighter crashing nearby.
"My son was ordered to take off by a man with a gun pointing at his back. He said no and pulled the lever to eject them both. He is a hero. Even if he died I would still be proud. He refused to kill the people."
Across town at the army base, which fell to swarming demonstrators on Sunday, a dungeon has been unearthed. It is not far from Gaddafi's former parade ground, which lies in a crumpled heap. Today fathers were taking their children through the site, a heavily concreted underground hole that showed signs of recent use. "People were tortured here last week," said one father. "It used to be the most feared place in town. Now it's for everyone to see. It shows how bad he was and how lucky we are."
Change has been rapidly embraced in Benghazi. In less than four days a new radio station has opened, called Freedom Radio, and a new newspaper has hit the streets. A revolutionary song recorded in recent days is on high rotation and bandanas in the colour of the former independence flag are worn.
However the rapid succession of events seems perhaps a little too fast for the revolution's organisers. "I am really stressed about this," said the female lawyer. "We are sleeping three hours a night, we are not seeing our families and we cannot get too far ahead of ourselves. One step at a time, we keep telling people. But they are really proud and enthusiastic. The trouble is this is not over yet. Tripoli is our capital, yesterday, today and tomorrow. That is our goal."
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Friday, February 25, 2011
Thursday, February 24, 2011
Ta Cười Nhân Thế Ung Nham_ (Vài dòng đến "Thằng Vất Vưỡng" ..)
Ta Cười Nhân Thế Ung Nham_ (Vài dòng đến "Thằng Vất Vưỡng" ..)
Tội lắm thay tay không lực đỏ
Biết quyền quan đạn nỏ "từ tâm"
Ta cười nhân thế ung nham
Thương thằng vất vưỡng "hoang dâm" miệng người
Đởm lắm lắm dám xâm miệng cáo
Gan cùng cùng nái ngạo "liền tôn"
Chọc quyền khuấy lực chẳng khôn
Sa vào mê trận "liên tồn" bất tri !
Hỉ nộ ái ố .. kỳ một kiếp
Anh hùng hào kiệt khiếp ai qua
Cười cho giống đực tồi ta
Thương cho giống cái nhục là lờ "đôn" !
Đã cho chớ lại lên đòn phép
Quên cài trôn "as slept" hoa khai
Thằng khờ vất vưỡng lên ngai
Đưa thân vào rọ rõ bài học khăm !
Cười cho giống đực cầm cực tính
Thương cho giống cái mại hồn côn
Mỗi ngày thêm một sàng khôn
Nhắc "thằng vất vưỡng" qua đồn nhớ canh
Mong "thằng vất vưỡng" an lành .
*
(Vài dòng đến "thằng vất vưỡng" ..
conbenho rất cám ơn "Thằng Vất Vưỡng" với những SỰ THẬT "Thằng Vất Vưỡng" đã cho cả thế giới biết, cũng như hiểu được phần nào cái trò hề đã và đang xảy ra chung quanh "thằng vất vưỡng", nên chỉ mong "thằng vất vưỡng" trong hoàn cảnh nào vẫn phải bình tỉnh, sáng suốt và luôn được bình an .
Trên thế giới này, nhiều thằng tai to mặt lớn TồI lắm đó, "thằng vất vưỡng" ! nhưng chúng nó có quyền lực nên nhiều thằng hét ra lửa vẫn tự nguyện làm TôI che Tồi cho chúng nó .)
(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )
conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
25022011
_________
Quân tử trông lên đứng tận Trời
WikiLeaks and What The Truth is ..(20)_Libya has billions in US banks: WikiLeaks
Trích
Libya has billions in US banks: WikiLeaks
Posted 1 hour 43 minutes ago
Libya holds billions of dollars in US bank accounts, according to a confidential US diplomatic cable, which casts light on the global span of the country's oil wealth.
According to a 2010 message from the US embassy in Tripoli, obtained by WikiLeaks, Libya's sovereign wealth fund holds $US32 billion in cash and "several American banks are each managing $US300-500 million".
The revelations were reportedly made by the fund's boss, Mohamed Layas, who said most of the $US32 billion was "in bank deposits that will give us good long-term returns".
As international anger grows over Moamar Gaddafi's brutal crackdown on protesters, some of those assets abroad could be transformed into targets for international sanctions, if tied to the regime.
While US officials have not specified what steps could be taken against Libya, Washington has recently frozen assets held by Iranian, Zimbabwean and Belorussian officials over rights abuses.
"We have a wide range of tools," said State Department spokesman Philip Crowley, noting financial sanctions were one option.
"There are actions that are being teed up within our government."
In a sign of how plugged into the US financial system Libya has become, Mr Layas said the country had lost money during the collapse of Lehman Brothers and were approached by now convicted swindlers Bernard Madoff and Allen Stanford for investment.
Mr Layas added that the government-controlled fund's "primary investments are in London, in banking and residential and commercial real estate".
- AFP
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Libya has billions in US banks: WikiLeaks
Posted 1 hour 43 minutes ago
Libya holds billions of dollars in US bank accounts, according to a confidential US diplomatic cable, which casts light on the global span of the country's oil wealth.
According to a 2010 message from the US embassy in Tripoli, obtained by WikiLeaks, Libya's sovereign wealth fund holds $US32 billion in cash and "several American banks are each managing $US300-500 million".
The revelations were reportedly made by the fund's boss, Mohamed Layas, who said most of the $US32 billion was "in bank deposits that will give us good long-term returns".
As international anger grows over Moamar Gaddafi's brutal crackdown on protesters, some of those assets abroad could be transformed into targets for international sanctions, if tied to the regime.
While US officials have not specified what steps could be taken against Libya, Washington has recently frozen assets held by Iranian, Zimbabwean and Belorussian officials over rights abuses.
"We have a wide range of tools," said State Department spokesman Philip Crowley, noting financial sanctions were one option.
"There are actions that are being teed up within our government."
In a sign of how plugged into the US financial system Libya has become, Mr Layas said the country had lost money during the collapse of Lehman Brothers and were approached by now convicted swindlers Bernard Madoff and Allen Stanford for investment.
Mr Layas added that the government-controlled fund's "primary investments are in London, in banking and residential and commercial real estate".
- AFP
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Tuesday, February 22, 2011
Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ!(3)_Tự Do- Dân Chủ- Nhân Quyền Không Thể Chấp Tay Cúi Đầu Van Xin Mà Có Được !
Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ!(3) Dân tộc Việt Nam ơi! Đứng Lên! Đứng Lên! Đứng Lên Lật Đổ đảng CƯỚP csVN giành lại Quyền Làm Người và Tự Do, Dân Chủ ! Không thể chấp tay cúi đầu van xin hay chợ đợi cường quốc nào mang đến cho dân tộc mình .
Bài học thực tế đã chứng minh các cường quốc chỉ vì quyền lợi của họ.
Không ai thương dân tộc Việt Nam bằng chính người Việt Nam .
Trích:
Từ " .. Trận cuồng phong dân chủ ngày càng lan rộng đang làm làm chấn động thế giới Ả Rập. .. "
AFP_Hàng triệu dân Ai Cập đã xuống đường đòi thay đổi lãnh đạo. Đoàn biểu tình trưng một biểu ngữ có tên những người đã hy sinh trong cuộc xuống đường
Ai Cập: Mỗi ngày lực lượng biểu tình mỗi lớn mạnh, chỉ trong 2 tuần lễ số người tham gia đã lên trên 1 triệu. AFP
___________
Iran_Hàng ngàn người dân cũng đang xuống đường đòi thay đổi chế độ ở Iran hôm 16/2/2011.
AFP photo
____________
Biểu tình lan sang Djibouti
RFA 19.02.2011
Cuộc bùng phát biểu tình mới nhất xảy ra tại đất nước Djibouti sang ngày thứ hai giữa cảnh sát và người biểu tình ủng hộ phe đối lập diễn ra vào ngày hôm nay.
Theo tin từ AFP người biểu tình nổi lên chống lại tổng thống Ismael Omar Guelleh người đã nắm giữ quyền lực của xứ Djibouti từ năm 1999.
Chính phủ Djibouti cáo buộc phe đối lập đã xách động những cuộc biểu tình này. Cảnh sát đã sử cụng khói cay và súng bắn đạn cao su để đàn áp người biểu tình.
Djibouti là phần đất trước đây bị Pháp đô hộ nằm giáp ranh giới với các nước Somalia, Ethiopia, Eritrea và Yemen.
___________
Yemen: một người biểu tình bị bắn chết
RFA 19.02.2011
Tại Yemen một người biểu tình bị bắn chết và 5 người khác bị thương vào sáng ngày thứ Bảy, 19 tháng hai.
Theo tin từ AFP thì tại trung tâm Sanaa những người ủng hộ chính quyền Yemen đã tập trung lại với nhiều loại vũ khí trên tay như súng, dao và cả đá để chống lại những sinh viên biểu tình chống chính phủ.
Cảnh sát không trực tiếp tham gia vào đám đông nhưng phong tỏa mọi con đường vào nơi có người biểu tình chống đối.
Có ít nhất bốn sinh viên bị đám đông ủng hộ tổng thống Ali Abdullah Saleh gây thương tích.
____________
Libya: cảnh sát và người biểu tình đụng độ, thêm 35 người chết
RFA 19.02.2011
Trong khi đó thì tại Libya có ít nhất 84 người đã chết khi biểu tình chống chính phủ trong ba ngày vừa qua.
Cảnh sát Tripoli đã giết ít nhất 35 người tại thành phố Benghazi vào chiều ngày thứ Sáu, tuy nhiên vào sáng ngày Thứ Bảy người biểu tình tiếp tục tập trung chống đối tổng thống Muammar Gaddafi người nắm giữ quyền lực liên tiếp 4 thập niên qua.
Một nhà tù tại thành phố Benghazi bị phá và hơn 1.000 tù nhân thoát ra ngoài đang là mối lo của chính phủ cũng như xã hội của Libya.
Theo tổ chức Human Rights Watch thì người biểu tình bị cảnh sát Libya dùng đạn thật bắn thẳng vào một đám đông đang tổ chức tang lễ cho một người biểu tình khác bị giết trước đó.
Người biểu tình tố cáo những kẻ bắn vào họ không phải là cảnh sát Libya vì những người này đội nón màu vàng không phải màu trang phục của cảnh sát.
Người biểu tình và cảnh sát đụng độ nhau trên nhiều đường phố và những xung đột bạo động này ngày càng trầm trọng thêm lên khi nhiều người biểu tình bị giết.
Tất cả phóng viên báo chí nước ngoài đều bị cấm hoạt động tại Libya từ khi các cuộc biểu tình tại Ai Cập nổ ra. Đài truyền hình Al Jazeera nổi tiếng của thế giới Ả Rập có trụ sở tại Doha bị phá sóng liên tục khi đưa hình ảnh người biểu tình tại Libya.
__________________
Cập nhật tình hình Libya ngày 20/02/2011
RFA 20.02.2011
Hiện vẫn chưa rõ số người tham gia biểu tình bị lực lượng an ninh và quân đội bắn chết ở Libya là bao nhiêu người.
Một bác sĩ làm việc tại bệnh viện ở thành phố Benghazi cho hãng thông tấn AP biết rằng ít nhất có 200 người chết. Bản tin do tổ chức Human Rights Watch phổ biến nói rằng con số ít nhất phải là 100 người.
Các nhân chứng cho hay vụ thảm sát xảy ra hôm thứ Bảy vừa rồi khi đoàn người tham dự đám tang 35 nạn nhân bị an ninh bắn chết một ngày trước đó quyết định tuần hành để phản đối hành động tàn ác của chính phủ. Ngay sau đó quân đội và an ninh Libya đã nã súng máy vào đoàn biểu tình.
Hành động dã man này của chính quyền Libya vẫn không ngăn cản được làn sóng đòi tự do, dân chủ, bằng chứng là những cuộc biểu tình đòi ông Moammar Gadhafi phải từ chức đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều nơi, như tại Mesrata là thành phố lớn thứ 3 của quốc gia này, hay tại một thành phố lớn khác là Zentan.
Chính quyền Tripoli cũng chặn internet và từ chiều hôm qua, các đường dây điện thoại bàn đều không hoạt động.
Rất nhiều quốc gia đã lên án hành động dã man của chính quyền Libya. Ngoại trưởng William Hague của Anh cho hay hôm nay sẽ đưa vụ thảm sát ra thảo luận với các vị ngoại trưởng của những nước EU.
Ông cũng kêu gọi các quốc gia trong khối Ả Rập lên tiếng phản đối Libya, nhắc lại rằng bất kỳ chính quyền nước nào cũng phải lắng nghe tiếng nói của người dân và phải giải quyết tranh chấp giữa chính phủ với nhân dân bằng đường lối ôn hòa.
Một số nước như Áo, Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo chương trình di tản công dân của họ ra khỏi Libya.
_____________
Người biểu tình Bahrain đòi có chính phủ mới
RFA 21.02.2011
Hôm nay những người dân Bahrain cắm trại tại Quảng trường Ngọc Trai ở thủ đô Manama tiếp tục thúc ép cần có một chính phủ mới tại xứ đó. Yêu cầu của những người biểu tình được cổ vũ thêm bởi một cuộc đình công của giáo chức buộc nhiều trường học tại Bahrain phải đóng cửa.
Lượng người tập trung tại Quảng trường Ngọc Trai trong ngày hôm nay được cho biết lên đến chừng 10 ngàn. Và số giáo chức đình công được ghi nhận hơn 1500 người. Những người này hô vang khẩu hiệu ‘không giảng dạy đến khi chính phủ đương nhiệm sụp đổ’.
Vừa qua quốc vương Hamad bin Isa al- Khalifa của Bahrain cử hoàng thái tử tiến hành đối thoại cùng các đảng phái ở Bahrain. Tuy nhiên sau khi xảy ra những vụ đổ máu trên đường phố thì những đảng phái đối lập đã trở nên nghi ngại thiện chí đối thoại đó.
Bahrain: ngày 16 tháng 2, 20011, sang ngày thứ 3, người Bahraini thuộc phái Hồi Giáo Shiti tiếp tục biểu tình đòi thay đổi chế độ. AFP
_______________
Quân đội Libya được lệnh tấn công đoàn biểu tình?
RFA 22.02.2011
Trong ngày hôm nay, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc sẽ nhóm phiên họp khẩn để thảo luận về cuộc chính biến đang lan rộng tại Libya.
Nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi nói trên truyền hình nhà nước ngày 22 tháng Hai 2011
Giới ngoại giao làm việc tại New York cho hay có khả năng những quốc gia thuộc Liên Đoàn Ả Rập sẽ được mời tham dự cuộc họp này.
Cho đến khi chương trình phát thanh của chúng tôi được gửi đến quý thính giả, tin này vẫn chưa được xác nhận.
Trước đó Văn phòng Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc cho biết ông Tổng Thư Ký Ban ki-moon đã điện thoại cho lãnh tụ Muammar Gaddafi của Libya, yêu cầu chấm dứt ngay việc sử dụng võ lực đối với đoàn biểu tình.
Cuộc nói chuyện diễn ra sau khi có tin nói là không chỉ ra lệnh cho binh sĩ nổ súng bắn những người tham gia biểu tình đòi lật đổ chính phủ, không quân Libya còn thả bom giết người biểu tình ở thủ đô Tripoli và thành phố Benghazi.
“có tin nói là không chỉ ra lệnh cho binh sĩ nổ súng bắn những người tham gia biểu tình đòi lật đổ chính phủ, không quân Libya còn thả bom giết người biểu tình ở thủ đô Tripoli và thành phố Benghazi.
Thông cáo do văn phòng Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc phổ biến sáng nay gọi các hành động tàn bạo này là những tội ác chống nhân loại.
Trong thông cáo, bà Cao Ủy Trưởng Navi Pillay kêu gọi thế giới đoàn kết để cùng lên án những hành động tàn ác của chính phủ Libya, và phải mở ngay cuộc điều tra. Bà Pillay cũng ngợi khen người dân Libya cam đảm đứng lên chống đối chế độ độc tài, đã áp bức trong hơn 40 năm qua.
Các bản tin được phổ biến trong 24 giờ đồng hồ qua cho hay số người bị thiệt mạng có thể lên đến 300 người. Bản tin của Human Rights Watch nói là ít nhất đã có 233 người chết trong 5 ngày qua.
“Lãnh tụ Gaddafi, 68 tuổi, đã xuất hiện trên truyền hình để cải chính tin đồn nói rằng ông bỏ trốn sang Venezuela
Chính phủ Libya đã lên tiếng bác bỏ tất cả các cáo buộc, nói rằng không hề chỉ thị cho quân đội bắn dân hay thả bom giết dân.
Lãnh tụ Gaddafi, 68 tuổi, đã xuất hiện trên truyền hình để cải chính tin đồn nói rằng ông bỏ trốn sang Venezuela, đồng thời cho hay ông muốn nói chuyện trực tiếp với những người trẻ đang biểu tình, và giải thích rằng cuộc gặp không thành vì trời đổ cơn mưa.
Trong khi đó tin tức phát xuất từ Libya cho hay Bộ trưởng Tư Pháp là ông Mustafa Mohamed Abdul Al Jeleil đã từ chức để phản đối việc sử dụng quân đội đàn áp người biểu tình.
Nhiều nhà ngoại giao khác của Libya cũng lên tiếng nói đứng về phía dân chúng, trong đó có đại sứ Libya ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Australia Bangladesh, và đại diện của Libya ở Liên Hiệp Quốc và Liên Đoàn Ả Rập.
Cũng có tin nói rằng một số binh sĩ và cảnh sát Libya đã bỏ ngũ để tham gia cuộc biểu tình.
Hết trích .
______________
Hãy đứng lên tự giải thoát chính mình và dân tộc mình khỏi sự chà đạp của bè lũ việt gian phản quốc diệt chủng bán nước đảng csVN .
Hãy nhìn người dân Tunisia, Ai Cập và bây giờ hầu như tất cả những dân tộc bị trị đã đồng lọat đứng lên theo Ngọn Lửa Cách Mạng Tunisia và Ai Cập , Ngọn Lửa Cách Mạng Lật Đổ những tập đòan cầm quyền độc tài, cướp của, hút máu người dân của họ, sống trên xương máu của hàng triệu người nghèo khó, khốn cùng đã và đang bị giết chóc, tù đày, bịt miệng, chà đạp nhân phẩm cũng như tước đọat Quyền Làm Người, Quyền Được Ăn cũng như Quyền Được Nói ..
Thực tế đã cho chúng ta thấy, có những cường quốc đã từng đồng lõa với bọn cầm quyền độc tài khát máu này vì quyền lợi của họ.
Đồng bào Việt Nam ơi ! Những người dân khốn cùng thân yêu ơi ! Hãy Đứng Lên !
Hãy Đứng Lên !
Hãy Đứng Lên !
Đứng Lên!!
Đứng Lên !!!
(còn tiếp .. )
Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .
conbenho
Tiểu Muội quân tử
Nguyễn Hoài Trang
23022011
_____________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước
Bài học thực tế đã chứng minh các cường quốc chỉ vì quyền lợi của họ.
Không ai thương dân tộc Việt Nam bằng chính người Việt Nam .
Trích:
Từ " .. Trận cuồng phong dân chủ ngày càng lan rộng đang làm làm chấn động thế giới Ả Rập. .. "
AFP_Hàng triệu dân Ai Cập đã xuống đường đòi thay đổi lãnh đạo. Đoàn biểu tình trưng một biểu ngữ có tên những người đã hy sinh trong cuộc xuống đường
Ai Cập: Mỗi ngày lực lượng biểu tình mỗi lớn mạnh, chỉ trong 2 tuần lễ số người tham gia đã lên trên 1 triệu. AFP
___________
Iran_Hàng ngàn người dân cũng đang xuống đường đòi thay đổi chế độ ở Iran hôm 16/2/2011.
AFP photo
____________
Biểu tình lan sang Djibouti
RFA 19.02.2011
Cuộc bùng phát biểu tình mới nhất xảy ra tại đất nước Djibouti sang ngày thứ hai giữa cảnh sát và người biểu tình ủng hộ phe đối lập diễn ra vào ngày hôm nay.
Theo tin từ AFP người biểu tình nổi lên chống lại tổng thống Ismael Omar Guelleh người đã nắm giữ quyền lực của xứ Djibouti từ năm 1999.
Chính phủ Djibouti cáo buộc phe đối lập đã xách động những cuộc biểu tình này. Cảnh sát đã sử cụng khói cay và súng bắn đạn cao su để đàn áp người biểu tình.
Djibouti là phần đất trước đây bị Pháp đô hộ nằm giáp ranh giới với các nước Somalia, Ethiopia, Eritrea và Yemen.
___________
Yemen: một người biểu tình bị bắn chết
RFA 19.02.2011
Tại Yemen một người biểu tình bị bắn chết và 5 người khác bị thương vào sáng ngày thứ Bảy, 19 tháng hai.
Theo tin từ AFP thì tại trung tâm Sanaa những người ủng hộ chính quyền Yemen đã tập trung lại với nhiều loại vũ khí trên tay như súng, dao và cả đá để chống lại những sinh viên biểu tình chống chính phủ.
Cảnh sát không trực tiếp tham gia vào đám đông nhưng phong tỏa mọi con đường vào nơi có người biểu tình chống đối.
Có ít nhất bốn sinh viên bị đám đông ủng hộ tổng thống Ali Abdullah Saleh gây thương tích.
____________
Libya: cảnh sát và người biểu tình đụng độ, thêm 35 người chết
RFA 19.02.2011
Trong khi đó thì tại Libya có ít nhất 84 người đã chết khi biểu tình chống chính phủ trong ba ngày vừa qua.
Cảnh sát Tripoli đã giết ít nhất 35 người tại thành phố Benghazi vào chiều ngày thứ Sáu, tuy nhiên vào sáng ngày Thứ Bảy người biểu tình tiếp tục tập trung chống đối tổng thống Muammar Gaddafi người nắm giữ quyền lực liên tiếp 4 thập niên qua.
Một nhà tù tại thành phố Benghazi bị phá và hơn 1.000 tù nhân thoát ra ngoài đang là mối lo của chính phủ cũng như xã hội của Libya.
Theo tổ chức Human Rights Watch thì người biểu tình bị cảnh sát Libya dùng đạn thật bắn thẳng vào một đám đông đang tổ chức tang lễ cho một người biểu tình khác bị giết trước đó.
Người biểu tình tố cáo những kẻ bắn vào họ không phải là cảnh sát Libya vì những người này đội nón màu vàng không phải màu trang phục của cảnh sát.
Người biểu tình và cảnh sát đụng độ nhau trên nhiều đường phố và những xung đột bạo động này ngày càng trầm trọng thêm lên khi nhiều người biểu tình bị giết.
Tất cả phóng viên báo chí nước ngoài đều bị cấm hoạt động tại Libya từ khi các cuộc biểu tình tại Ai Cập nổ ra. Đài truyền hình Al Jazeera nổi tiếng của thế giới Ả Rập có trụ sở tại Doha bị phá sóng liên tục khi đưa hình ảnh người biểu tình tại Libya.
__________________
Cập nhật tình hình Libya ngày 20/02/2011
RFA 20.02.2011
Hiện vẫn chưa rõ số người tham gia biểu tình bị lực lượng an ninh và quân đội bắn chết ở Libya là bao nhiêu người.
Một bác sĩ làm việc tại bệnh viện ở thành phố Benghazi cho hãng thông tấn AP biết rằng ít nhất có 200 người chết. Bản tin do tổ chức Human Rights Watch phổ biến nói rằng con số ít nhất phải là 100 người.
Các nhân chứng cho hay vụ thảm sát xảy ra hôm thứ Bảy vừa rồi khi đoàn người tham dự đám tang 35 nạn nhân bị an ninh bắn chết một ngày trước đó quyết định tuần hành để phản đối hành động tàn ác của chính phủ. Ngay sau đó quân đội và an ninh Libya đã nã súng máy vào đoàn biểu tình.
Hành động dã man này của chính quyền Libya vẫn không ngăn cản được làn sóng đòi tự do, dân chủ, bằng chứng là những cuộc biểu tình đòi ông Moammar Gadhafi phải từ chức đã bắt đầu xuất hiện ở nhiều nơi, như tại Mesrata là thành phố lớn thứ 3 của quốc gia này, hay tại một thành phố lớn khác là Zentan.
Chính quyền Tripoli cũng chặn internet và từ chiều hôm qua, các đường dây điện thoại bàn đều không hoạt động.
Rất nhiều quốc gia đã lên án hành động dã man của chính quyền Libya. Ngoại trưởng William Hague của Anh cho hay hôm nay sẽ đưa vụ thảm sát ra thảo luận với các vị ngoại trưởng của những nước EU.
Ông cũng kêu gọi các quốc gia trong khối Ả Rập lên tiếng phản đối Libya, nhắc lại rằng bất kỳ chính quyền nước nào cũng phải lắng nghe tiếng nói của người dân và phải giải quyết tranh chấp giữa chính phủ với nhân dân bằng đường lối ôn hòa.
Một số nước như Áo, Thổ Nhĩ Kỳ đã thông báo chương trình di tản công dân của họ ra khỏi Libya.
_____________
Người biểu tình Bahrain đòi có chính phủ mới
RFA 21.02.2011
Hôm nay những người dân Bahrain cắm trại tại Quảng trường Ngọc Trai ở thủ đô Manama tiếp tục thúc ép cần có một chính phủ mới tại xứ đó. Yêu cầu của những người biểu tình được cổ vũ thêm bởi một cuộc đình công của giáo chức buộc nhiều trường học tại Bahrain phải đóng cửa.
Lượng người tập trung tại Quảng trường Ngọc Trai trong ngày hôm nay được cho biết lên đến chừng 10 ngàn. Và số giáo chức đình công được ghi nhận hơn 1500 người. Những người này hô vang khẩu hiệu ‘không giảng dạy đến khi chính phủ đương nhiệm sụp đổ’.
Vừa qua quốc vương Hamad bin Isa al- Khalifa của Bahrain cử hoàng thái tử tiến hành đối thoại cùng các đảng phái ở Bahrain. Tuy nhiên sau khi xảy ra những vụ đổ máu trên đường phố thì những đảng phái đối lập đã trở nên nghi ngại thiện chí đối thoại đó.
Bahrain: ngày 16 tháng 2, 20011, sang ngày thứ 3, người Bahraini thuộc phái Hồi Giáo Shiti tiếp tục biểu tình đòi thay đổi chế độ. AFP
_______________
Quân đội Libya được lệnh tấn công đoàn biểu tình?
RFA 22.02.2011
Trong ngày hôm nay, Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc sẽ nhóm phiên họp khẩn để thảo luận về cuộc chính biến đang lan rộng tại Libya.
Nhà lãnh đạo Libya Muammar Gaddafi nói trên truyền hình nhà nước ngày 22 tháng Hai 2011
Giới ngoại giao làm việc tại New York cho hay có khả năng những quốc gia thuộc Liên Đoàn Ả Rập sẽ được mời tham dự cuộc họp này.
Cho đến khi chương trình phát thanh của chúng tôi được gửi đến quý thính giả, tin này vẫn chưa được xác nhận.
Trước đó Văn phòng Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc cho biết ông Tổng Thư Ký Ban ki-moon đã điện thoại cho lãnh tụ Muammar Gaddafi của Libya, yêu cầu chấm dứt ngay việc sử dụng võ lực đối với đoàn biểu tình.
Cuộc nói chuyện diễn ra sau khi có tin nói là không chỉ ra lệnh cho binh sĩ nổ súng bắn những người tham gia biểu tình đòi lật đổ chính phủ, không quân Libya còn thả bom giết người biểu tình ở thủ đô Tripoli và thành phố Benghazi.
“có tin nói là không chỉ ra lệnh cho binh sĩ nổ súng bắn những người tham gia biểu tình đòi lật đổ chính phủ, không quân Libya còn thả bom giết người biểu tình ở thủ đô Tripoli và thành phố Benghazi.
Thông cáo do văn phòng Cao Ủy Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc phổ biến sáng nay gọi các hành động tàn bạo này là những tội ác chống nhân loại.
Trong thông cáo, bà Cao Ủy Trưởng Navi Pillay kêu gọi thế giới đoàn kết để cùng lên án những hành động tàn ác của chính phủ Libya, và phải mở ngay cuộc điều tra. Bà Pillay cũng ngợi khen người dân Libya cam đảm đứng lên chống đối chế độ độc tài, đã áp bức trong hơn 40 năm qua.
Các bản tin được phổ biến trong 24 giờ đồng hồ qua cho hay số người bị thiệt mạng có thể lên đến 300 người. Bản tin của Human Rights Watch nói là ít nhất đã có 233 người chết trong 5 ngày qua.
“Lãnh tụ Gaddafi, 68 tuổi, đã xuất hiện trên truyền hình để cải chính tin đồn nói rằng ông bỏ trốn sang Venezuela
Chính phủ Libya đã lên tiếng bác bỏ tất cả các cáo buộc, nói rằng không hề chỉ thị cho quân đội bắn dân hay thả bom giết dân.
Lãnh tụ Gaddafi, 68 tuổi, đã xuất hiện trên truyền hình để cải chính tin đồn nói rằng ông bỏ trốn sang Venezuela, đồng thời cho hay ông muốn nói chuyện trực tiếp với những người trẻ đang biểu tình, và giải thích rằng cuộc gặp không thành vì trời đổ cơn mưa.
Trong khi đó tin tức phát xuất từ Libya cho hay Bộ trưởng Tư Pháp là ông Mustafa Mohamed Abdul Al Jeleil đã từ chức để phản đối việc sử dụng quân đội đàn áp người biểu tình.
Nhiều nhà ngoại giao khác của Libya cũng lên tiếng nói đứng về phía dân chúng, trong đó có đại sứ Libya ở Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Australia Bangladesh, và đại diện của Libya ở Liên Hiệp Quốc và Liên Đoàn Ả Rập.
Cũng có tin nói rằng một số binh sĩ và cảnh sát Libya đã bỏ ngũ để tham gia cuộc biểu tình.
Hết trích .
______________
Hãy đứng lên tự giải thoát chính mình và dân tộc mình khỏi sự chà đạp của bè lũ việt gian phản quốc diệt chủng bán nước đảng csVN .
Hãy nhìn người dân Tunisia, Ai Cập và bây giờ hầu như tất cả những dân tộc bị trị đã đồng lọat đứng lên theo Ngọn Lửa Cách Mạng Tunisia và Ai Cập , Ngọn Lửa Cách Mạng Lật Đổ những tập đòan cầm quyền độc tài, cướp của, hút máu người dân của họ, sống trên xương máu của hàng triệu người nghèo khó, khốn cùng đã và đang bị giết chóc, tù đày, bịt miệng, chà đạp nhân phẩm cũng như tước đọat Quyền Làm Người, Quyền Được Ăn cũng như Quyền Được Nói ..
Thực tế đã cho chúng ta thấy, có những cường quốc đã từng đồng lõa với bọn cầm quyền độc tài khát máu này vì quyền lợi của họ.
Đồng bào Việt Nam ơi ! Những người dân khốn cùng thân yêu ơi ! Hãy Đứng Lên !
Hãy Đứng Lên !
Hãy Đứng Lên !
Đứng Lên!!
Đứng Lên !!!
(còn tiếp .. )
Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .
conbenho
Tiểu Muội quân tử
Nguyễn Hoài Trang
23022011
_____________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước
Những tập đoàn cầm quyền độc tài CƯỚP Của HÚT Máu Dân chạy Trời cũng không khỏi Nắng! (1)_Thụy Sĩ phong tỏa tài sản các nhà độc tài bị lật đổ
Những tập đoàn cầm quyền độc tài CƯỚP Của HÚT Máu Dân chạy Trời cũng không khỏi Nắng! (1)_Thụy Sĩ phong tỏa tài sản các nhà độc tài bị lật đổ
Trích:
Thụy Sĩ phong tỏa tài sản các nhà độc tài bị lật đổ
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2011-02-16
Bốn tiếng đồng hồ sau khi tổng thống Mubarak từ chức, Tổng Thống Thụy Sĩ ra lệnh phong tỏa tài sản của ông này cũng như các viên chức trong chính quyền Ai Cập gửi tại ngân hàng Thụy Sĩ.
AFP photo
Tổng thống Thụy Sĩ Micheline Calmy-Rey tại buổi khai mạc cuộc họp thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới hôm 26 tháng 1 năm 2011 tại Davos - Thụy Sĩ
Tài sản của ai?
Trước đó vài ngày Thụy Sĩ cũng đã áp dụng biện pháp tương tự với tổng thống bị lật đổ của Tunisia là ông Ben Ali.
Làn sóng cách mạng phát xuất từ Tunisia không những thổi tới luồng gió tự do dân chủ cho xứ này mà nó còn mang lại công bằng cho đất nước Tunisia khi những khoản tài sản kếch sù của tổng thống Ben Ali và gia đình có được trong những năm cầm quyền phải trả lại cho người dân cùng khổ Tunisia.
Làn sóng cách mạng tràn vào Ai Cập đã làm cho người dân xứ này phấn khích vì kể từ nay, con số thu nhập đầu người mỗi ngày 3 đô la sẽ vĩnh viễn thay đổi, dân chúng sẽ tự quyết định nền kinh tế của mình thay vì một nhóm người trong gia đình của tổng thống Hosni Mubarak chiếm lĩnh đất nước suốt 30 năm dài trên lãnh thổ Ai Cập.
Thành quả cuộc cách mạng rõ nét nhất là từ nay, người dân hai nước sẽ được hưởng ít nhất là các quyền tự do căn bản của một nước dân chủ. Họ còn có quyền theo dõi hoạt động của các lãnh đạo quốc gia bởi một cơ chế minh bạch và công khai thay vì độc tài và chuyên quyền trong suốt một thời gian dài. Những món tiền khổng lồ bòn rút từ túi tiền của những gia đình nghèo khó sẽ không còn được dịp lộng hành như trước đây và nhất là niềm hy vọng của nhân dân Ai Cập trông chờ vào quốc tế thực hiện công lý cho họ.
Theo Tờ Wall Street Journal trích dẫn tin tức từ Global Financial Integrity, một tổ chức chuyên theo dõi tình trạng tham nhũng ở các nước đang phát triển cho biết theo ước tính của họ thì có tới 57 tỷ đô la tài sản đã được tuồn bất hợp pháp ra khỏi Ai Cập trong giai đoạn từ năm 2000 tới năm 2008. Tuy nhiên theo báo chí quốc tế thì số tiền mà gia đình Mubarak bòn rút từ 30 năm qua lớn hơn nhiều, xấp xỉ 70 tỉ đô la, giàu hơn cả Bill Gates với tài sản 53 tỉ vào năm 2010.
Gia đình tổng thống Mubarak là những chủ nhân chính của số lượng tài sản khổng lồ này. Tất cả nguồn lợi phát sinh từ tham nhũng hay những vụ làm ăn bất hợp pháp trong nước kể cả số tiền tuồn ra nước ngoài để làm ăn trong các nước có cảm tình với gia đình của Mubarak mà cụ thể nhất là Hoa Kỳ.
Không riêng gì tại Hoa Kỳ, gia đình ông Mubarak tuồn tiền chiếm hữu của người dân Ai Cập ra rất nhiều nước và khi Thụy Sĩ tuyên bố phong tỏa số tài sản này sớm nhất đã khiến nhiều nước bối rối, trong đó có Hoa Kỳ, nước thân cận với tổng thống Mubarak nhất.
Giáo sư kinh tế Nguyễn Phúc Liên, người theo dõi rất sát tiến trình phong tỏa tài sản cho biết những nhận xét của ông về việc này từ Geneve:
"Vụ phong tỏa tài sản của ông Mubarak mà Thụy Sĩ tuyên bố bốn tiếng đồng hồ sau khi ông này thoái vị, là một thách đố đối với thế giới vì những nhà độc tài đó đã được sự hỗ trợ của các nước Tây phương trong suốt bao nhiêu năm trường. Đối với ông Ben Ali thì hầu như là con cưng của Pháp và tất nhiên những liên hệ làm ăn với Pháp rất nhiều và gửi tiền có tài sản ở trên lãnh thổ của Pháp nữa. Có nhà cửa ở bên Luân Đôn nữa thành ra đối với trường hợp của ông Ben Ali thì không hiểu vấn đề phong tỏa của Pháp như thế nào.
Còn đối với Mubarak là con cưng của Hoa Kỳ và làm ăn của họ trong vấn đề địa ốc rất lớn ở New York và Los Angeles. Chính vì vậy mà Hoa kỳ không mạnh miệng được vì là con cưng của mình. Mà để người con cưng đó làm cho dân nghèo quá sức như vậy ăn cắp tiền bạc làm ăn bên Hoa Kỳ thì Mỹ tự nhiên phải có mặc cảm nào đó là tội lỗi của mình. Pháp cũng vậy có mặc cảm đối với dân Tunisia. Hoa Kỳ cũng vậy đối với dân Ai Cập."
Thừa kế quốc gia
Một người đàn ông ngồi ở lối vào một nhà hàng trong Biển Đỏ ở thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheikh - Ai Cập hôm 16 tháng 2, 2011.
Thụy Sĩ không còn là vùng đất hứa của những đồng tiền bất chính đã làm thất vọng những nhà độc tài trên thế giới. Riêng đối với Hoa Kỳ thì lại càng không phải là vùng đất màu mỡ khi chuyển những đồng tiền đen tối vào để trốn sự dòm ngó của người dân trong nước. Giáo sư Tạ Văn Tài từng phụ giảng môn Luật quốc tế tại đại học Harvard cho biết về quy định phong tỏa tài sản của những nước bị lật đổ như sau:
"Thụy Sĩ đã phong tỏa trương mục của ông Mubarak. Đấy là một thí dụ của chính quyền một nước từng có bang giao với chính quyền Ai Cập, bây giờ phải bang giao với chính quyền mới họ có thề làm một hành động như phong tỏa tài sản vì lý do ngoại giao với chính quyền mới họ phong tỏa tạm thời cái đã. Phong tỏa tạm thời để bảo vệ số tiền đó xem nếu là số tiền bất hợp pháp thì họ sẽ trả lại cho chính quyền mới theo nguyên tắc gọi là thừa kế quốc gia "State succession” có nghĩa là tiền của chính quyền cũ phải giao cho chính quyền mới theo nguyên tắc thừa kế.
Việc này cũng đã có nhiều trường hợp trong lịch sử thí dụ như ở bên Nga sau khi chính phủ Nga Hoàng sụp đổ thì tất cả những số tiền của chính phủ này bị các nước họ giữ lại vì có vấn đề người dân họ đòi tiền. Đấy là trường hợp người dân đòi tiền chưa kể chính phủ Sô Viết đòi tiền nữa. Trường hợp VNCH sau năm 1975 thì những tiền nong mà VNCH có ở New York cũng được giữ lại để chính phủ Mỹ coi xem có phải thanh toán với chính quyền mới bên Việt Nam cũng theo nguyên tắc State succession, có nghĩa là thừa kế quốc gia.
Sau này có sự thương lượng rất dài về các tài sản của Mỹ như hãng dầu Esso bị Việt Nam tịch thu được bù trừ với những trương mục của VNCH bị phong tỏa tại Mỹ. Sau nhiều năm thương lượng số tiền dư của Mỹ có được thay vì Việt Nam phải trả cho Mỹ thì Mỹ đã dùng số tiền đó làm học bổng cho sinh viên Việt Nam du học sang bên Mỹ theo chương trình khoa học. Đó là người Mỹ họ muốn chứng tỏ họ không cần nhận lại số tiền ngày xưa mà họ có dư.
Các nguyên tắc đó áp dụng chung cho các nước bị lật đổ cũng áp dụng nguyên tắc State succession tức là thừa kế quốc gia. Phần lớn theo chính sách ngoại giao của chính quyền ở ngoại quốc, đối với chính quyền mới thay thế người lãnh đạo mới bị lật đổ."
Đối với Thụy Sĩ, một nước có hệ thống ngân hàng trung lập lâu đời nhất thế giới từng bị kết án là che chở cho những kẻ trốn thuế thì nay lại tỏ ra mạnh tay hơn cả những nước vốn được tiếng là khe khắt với tội phạm xuyên quốc gia như các nước EU và Mỹ. Giáo sư Nguyễn Phúc Liên nhận xét:
"Thụy Sĩ chứng minh rằng chúng tôi không phải là nước như các ông công kích trước đây. Ông Obama công kích rất nhiều Thụy Sĩ là giúp những người trốn thuế. Pháp cũng vậy, công kích rất nhiều và còn muốn kêu gọi EU đưa Thụy Sĩ vào sổ đen."
Bài học cho nước khác
Còn riêng tại Việt Nam thì sao? liệu với số dự trữ ngoại hối không quá 10 tỷ đô la thì các quan chức có thể tích lũy đựơc bao nhiêu trong suốt quá trình tham gia lãnh đạo dất nước?
Chắc chắn là không thể nào bằng ngài tổng thống Mubarak và gia đình. Cho tới nay, nhiều con số đưa ra tố cáo các quan chức tham ô có vẻ dựa trên cảm tính hơn là điều tra khoa học. Tuy nhiên một bản tin vào tháng 10 năm ngoái do chính tổng thanh tra nhà nước Trần Văn Truyền phát biểu không khỏi làm cho người có lòng với đất nước lo ngại.
Dự án "Madinaty", cách Cairo 40 km về phía đông hôm 15/9/2010. AFP photo
Theo báo Tuổi Trẻ ghi nhận, khi được hỏi về sự tham ô của ông Đặng Hạnh Thu, người bị thôi chức Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế vì sở hữu 26 lô đất “vàng” ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ông Trần Văn Truyền trả lời rằng một số trung ương ủy viên và đại biểu Quốc hội có tài sản lớn trong tay nhưng ông không nói rõ là ai và bao nhiêu.
Phát biểu công khai của ông Trần Văn Truyền, một tổng thanh tra cấp nhà nước đã góp phần xác định rằng dân chúng Việt Nam tuy còn nghèo nhưng cấp lãnh đạo của họ không hề chịu thua thế giới về khoản thu nhập ngoài lương và cũng không hề kém cỏi Ai cập về khoản tung tiền đầu tư ở Mỹ trong những công ty hợp pháp có liên hệ mật thiết như người nhà.
Tình trạng bao che cho nguồn tiền của các nhà độc tài đã cáo chung tại Thụy Sĩ, thế nhưng tại Hoa Kỳ và nhiều nước EU thì tình trạng tuồn tiền ra kinh doanh trong những tập đoàn ngoại quốc không phải là hiếm. Hoa Kỳ là vùng đất có lẽ màu mỡ nhất thế giới khi đồng tiền tham nhũng trốn dưới vỏ bọc hợp pháp của một công ty nào đó để kinh doanh.
Liệu có thoát được tấm lưới pháp luật của nước này một khi có biến cố xảy ra hay không? Giáo sư Tạ Văn Tài cho biết khi nào thì biện pháp phong tỏa được áp dụng vào một tài khoản ám muội, đó là khi tài khoản này được xem là bất hợp pháp:
"Nguyên tắc chung là số tiền bất hợp pháp. Phải được bàn ngay ở chữ đó! thế nào là bất hợp pháp? thì chính phủ Mỹ mới có lý do để giữ số tiền bất hợp pháp này cho chính quyền mới. Thủ tướng có người bên Mỹ này cũng không giữ được. Vấn đề đặt ra là: thế nào là bất hợp pháp. Bất hợp pháp là khi nào những số tiền không phải tạo ra từ kinh doanh.
Chính phủ Mỹ họ sẽ có những biện pháp gọi là Paper trail, tức là hành trình của các tờ giấy...từ trương mục A tới trương mục B trương mục C ... họ sẽ truy lùng ngược lại vì những kỹ thuật về tài chánh của Mỹ rất tinh vi, nhất là sau biến cố 9/11 họ theo dõi rất kỹ tiền mà họ nghi là khủng bố và họ có những kỹ thuật tinh vi để theo dõi."
Bài học Tunisia và Ai Cập ngoài ý nghĩa về sức mạnh của dân chúng, nó còn là một bài học lớn cho các nhà độc tài suy ngẫm làm cách nào để đồng tiền mà họ kiếm được sẽ an toàn hơn trong khi thế giới ngày một siết chặt luật lệ phong tỏa tài khoản bất chính mà họ tình nghi là rửa tiền từ các hoạt động đen tối.
Hết trích .
(còn tiếp .. ) .
Trích:
Thụy Sĩ phong tỏa tài sản các nhà độc tài bị lật đổ
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2011-02-16
Bốn tiếng đồng hồ sau khi tổng thống Mubarak từ chức, Tổng Thống Thụy Sĩ ra lệnh phong tỏa tài sản của ông này cũng như các viên chức trong chính quyền Ai Cập gửi tại ngân hàng Thụy Sĩ.
AFP photo
Tổng thống Thụy Sĩ Micheline Calmy-Rey tại buổi khai mạc cuộc họp thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới hôm 26 tháng 1 năm 2011 tại Davos - Thụy Sĩ
Tài sản của ai?
Trước đó vài ngày Thụy Sĩ cũng đã áp dụng biện pháp tương tự với tổng thống bị lật đổ của Tunisia là ông Ben Ali.
Làn sóng cách mạng phát xuất từ Tunisia không những thổi tới luồng gió tự do dân chủ cho xứ này mà nó còn mang lại công bằng cho đất nước Tunisia khi những khoản tài sản kếch sù của tổng thống Ben Ali và gia đình có được trong những năm cầm quyền phải trả lại cho người dân cùng khổ Tunisia.
Làn sóng cách mạng tràn vào Ai Cập đã làm cho người dân xứ này phấn khích vì kể từ nay, con số thu nhập đầu người mỗi ngày 3 đô la sẽ vĩnh viễn thay đổi, dân chúng sẽ tự quyết định nền kinh tế của mình thay vì một nhóm người trong gia đình của tổng thống Hosni Mubarak chiếm lĩnh đất nước suốt 30 năm dài trên lãnh thổ Ai Cập.
Thành quả cuộc cách mạng rõ nét nhất là từ nay, người dân hai nước sẽ được hưởng ít nhất là các quyền tự do căn bản của một nước dân chủ. Họ còn có quyền theo dõi hoạt động của các lãnh đạo quốc gia bởi một cơ chế minh bạch và công khai thay vì độc tài và chuyên quyền trong suốt một thời gian dài. Những món tiền khổng lồ bòn rút từ túi tiền của những gia đình nghèo khó sẽ không còn được dịp lộng hành như trước đây và nhất là niềm hy vọng của nhân dân Ai Cập trông chờ vào quốc tế thực hiện công lý cho họ.
Theo Tờ Wall Street Journal trích dẫn tin tức từ Global Financial Integrity, một tổ chức chuyên theo dõi tình trạng tham nhũng ở các nước đang phát triển cho biết theo ước tính của họ thì có tới 57 tỷ đô la tài sản đã được tuồn bất hợp pháp ra khỏi Ai Cập trong giai đoạn từ năm 2000 tới năm 2008. Tuy nhiên theo báo chí quốc tế thì số tiền mà gia đình Mubarak bòn rút từ 30 năm qua lớn hơn nhiều, xấp xỉ 70 tỉ đô la, giàu hơn cả Bill Gates với tài sản 53 tỉ vào năm 2010.
Gia đình tổng thống Mubarak là những chủ nhân chính của số lượng tài sản khổng lồ này. Tất cả nguồn lợi phát sinh từ tham nhũng hay những vụ làm ăn bất hợp pháp trong nước kể cả số tiền tuồn ra nước ngoài để làm ăn trong các nước có cảm tình với gia đình của Mubarak mà cụ thể nhất là Hoa Kỳ.
Không riêng gì tại Hoa Kỳ, gia đình ông Mubarak tuồn tiền chiếm hữu của người dân Ai Cập ra rất nhiều nước và khi Thụy Sĩ tuyên bố phong tỏa số tài sản này sớm nhất đã khiến nhiều nước bối rối, trong đó có Hoa Kỳ, nước thân cận với tổng thống Mubarak nhất.
Giáo sư kinh tế Nguyễn Phúc Liên, người theo dõi rất sát tiến trình phong tỏa tài sản cho biết những nhận xét của ông về việc này từ Geneve:
"Vụ phong tỏa tài sản của ông Mubarak mà Thụy Sĩ tuyên bố bốn tiếng đồng hồ sau khi ông này thoái vị, là một thách đố đối với thế giới vì những nhà độc tài đó đã được sự hỗ trợ của các nước Tây phương trong suốt bao nhiêu năm trường. Đối với ông Ben Ali thì hầu như là con cưng của Pháp và tất nhiên những liên hệ làm ăn với Pháp rất nhiều và gửi tiền có tài sản ở trên lãnh thổ của Pháp nữa. Có nhà cửa ở bên Luân Đôn nữa thành ra đối với trường hợp của ông Ben Ali thì không hiểu vấn đề phong tỏa của Pháp như thế nào.
Còn đối với Mubarak là con cưng của Hoa Kỳ và làm ăn của họ trong vấn đề địa ốc rất lớn ở New York và Los Angeles. Chính vì vậy mà Hoa kỳ không mạnh miệng được vì là con cưng của mình. Mà để người con cưng đó làm cho dân nghèo quá sức như vậy ăn cắp tiền bạc làm ăn bên Hoa Kỳ thì Mỹ tự nhiên phải có mặc cảm nào đó là tội lỗi của mình. Pháp cũng vậy có mặc cảm đối với dân Tunisia. Hoa Kỳ cũng vậy đối với dân Ai Cập."
Thừa kế quốc gia
Một người đàn ông ngồi ở lối vào một nhà hàng trong Biển Đỏ ở thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheikh - Ai Cập hôm 16 tháng 2, 2011.
Thụy Sĩ không còn là vùng đất hứa của những đồng tiền bất chính đã làm thất vọng những nhà độc tài trên thế giới. Riêng đối với Hoa Kỳ thì lại càng không phải là vùng đất màu mỡ khi chuyển những đồng tiền đen tối vào để trốn sự dòm ngó của người dân trong nước. Giáo sư Tạ Văn Tài từng phụ giảng môn Luật quốc tế tại đại học Harvard cho biết về quy định phong tỏa tài sản của những nước bị lật đổ như sau:
"Thụy Sĩ đã phong tỏa trương mục của ông Mubarak. Đấy là một thí dụ của chính quyền một nước từng có bang giao với chính quyền Ai Cập, bây giờ phải bang giao với chính quyền mới họ có thề làm một hành động như phong tỏa tài sản vì lý do ngoại giao với chính quyền mới họ phong tỏa tạm thời cái đã. Phong tỏa tạm thời để bảo vệ số tiền đó xem nếu là số tiền bất hợp pháp thì họ sẽ trả lại cho chính quyền mới theo nguyên tắc gọi là thừa kế quốc gia "State succession” có nghĩa là tiền của chính quyền cũ phải giao cho chính quyền mới theo nguyên tắc thừa kế.
Việc này cũng đã có nhiều trường hợp trong lịch sử thí dụ như ở bên Nga sau khi chính phủ Nga Hoàng sụp đổ thì tất cả những số tiền của chính phủ này bị các nước họ giữ lại vì có vấn đề người dân họ đòi tiền. Đấy là trường hợp người dân đòi tiền chưa kể chính phủ Sô Viết đòi tiền nữa. Trường hợp VNCH sau năm 1975 thì những tiền nong mà VNCH có ở New York cũng được giữ lại để chính phủ Mỹ coi xem có phải thanh toán với chính quyền mới bên Việt Nam cũng theo nguyên tắc State succession, có nghĩa là thừa kế quốc gia.
Sau này có sự thương lượng rất dài về các tài sản của Mỹ như hãng dầu Esso bị Việt Nam tịch thu được bù trừ với những trương mục của VNCH bị phong tỏa tại Mỹ. Sau nhiều năm thương lượng số tiền dư của Mỹ có được thay vì Việt Nam phải trả cho Mỹ thì Mỹ đã dùng số tiền đó làm học bổng cho sinh viên Việt Nam du học sang bên Mỹ theo chương trình khoa học. Đó là người Mỹ họ muốn chứng tỏ họ không cần nhận lại số tiền ngày xưa mà họ có dư.
Các nguyên tắc đó áp dụng chung cho các nước bị lật đổ cũng áp dụng nguyên tắc State succession tức là thừa kế quốc gia. Phần lớn theo chính sách ngoại giao của chính quyền ở ngoại quốc, đối với chính quyền mới thay thế người lãnh đạo mới bị lật đổ."
Đối với Thụy Sĩ, một nước có hệ thống ngân hàng trung lập lâu đời nhất thế giới từng bị kết án là che chở cho những kẻ trốn thuế thì nay lại tỏ ra mạnh tay hơn cả những nước vốn được tiếng là khe khắt với tội phạm xuyên quốc gia như các nước EU và Mỹ. Giáo sư Nguyễn Phúc Liên nhận xét:
"Thụy Sĩ chứng minh rằng chúng tôi không phải là nước như các ông công kích trước đây. Ông Obama công kích rất nhiều Thụy Sĩ là giúp những người trốn thuế. Pháp cũng vậy, công kích rất nhiều và còn muốn kêu gọi EU đưa Thụy Sĩ vào sổ đen."
Bài học cho nước khác
Còn riêng tại Việt Nam thì sao? liệu với số dự trữ ngoại hối không quá 10 tỷ đô la thì các quan chức có thể tích lũy đựơc bao nhiêu trong suốt quá trình tham gia lãnh đạo dất nước?
Chắc chắn là không thể nào bằng ngài tổng thống Mubarak và gia đình. Cho tới nay, nhiều con số đưa ra tố cáo các quan chức tham ô có vẻ dựa trên cảm tính hơn là điều tra khoa học. Tuy nhiên một bản tin vào tháng 10 năm ngoái do chính tổng thanh tra nhà nước Trần Văn Truyền phát biểu không khỏi làm cho người có lòng với đất nước lo ngại.
Dự án "Madinaty", cách Cairo 40 km về phía đông hôm 15/9/2010. AFP photo
Theo báo Tuổi Trẻ ghi nhận, khi được hỏi về sự tham ô của ông Đặng Hạnh Thu, người bị thôi chức Tổng Cục trưởng Tổng cục Thuế vì sở hữu 26 lô đất “vàng” ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, ông Trần Văn Truyền trả lời rằng một số trung ương ủy viên và đại biểu Quốc hội có tài sản lớn trong tay nhưng ông không nói rõ là ai và bao nhiêu.
Phát biểu công khai của ông Trần Văn Truyền, một tổng thanh tra cấp nhà nước đã góp phần xác định rằng dân chúng Việt Nam tuy còn nghèo nhưng cấp lãnh đạo của họ không hề chịu thua thế giới về khoản thu nhập ngoài lương và cũng không hề kém cỏi Ai cập về khoản tung tiền đầu tư ở Mỹ trong những công ty hợp pháp có liên hệ mật thiết như người nhà.
Tình trạng bao che cho nguồn tiền của các nhà độc tài đã cáo chung tại Thụy Sĩ, thế nhưng tại Hoa Kỳ và nhiều nước EU thì tình trạng tuồn tiền ra kinh doanh trong những tập đoàn ngoại quốc không phải là hiếm. Hoa Kỳ là vùng đất có lẽ màu mỡ nhất thế giới khi đồng tiền tham nhũng trốn dưới vỏ bọc hợp pháp của một công ty nào đó để kinh doanh.
Liệu có thoát được tấm lưới pháp luật của nước này một khi có biến cố xảy ra hay không? Giáo sư Tạ Văn Tài cho biết khi nào thì biện pháp phong tỏa được áp dụng vào một tài khoản ám muội, đó là khi tài khoản này được xem là bất hợp pháp:
"Nguyên tắc chung là số tiền bất hợp pháp. Phải được bàn ngay ở chữ đó! thế nào là bất hợp pháp? thì chính phủ Mỹ mới có lý do để giữ số tiền bất hợp pháp này cho chính quyền mới. Thủ tướng có người bên Mỹ này cũng không giữ được. Vấn đề đặt ra là: thế nào là bất hợp pháp. Bất hợp pháp là khi nào những số tiền không phải tạo ra từ kinh doanh.
Chính phủ Mỹ họ sẽ có những biện pháp gọi là Paper trail, tức là hành trình của các tờ giấy...từ trương mục A tới trương mục B trương mục C ... họ sẽ truy lùng ngược lại vì những kỹ thuật về tài chánh của Mỹ rất tinh vi, nhất là sau biến cố 9/11 họ theo dõi rất kỹ tiền mà họ nghi là khủng bố và họ có những kỹ thuật tinh vi để theo dõi."
Bài học Tunisia và Ai Cập ngoài ý nghĩa về sức mạnh của dân chúng, nó còn là một bài học lớn cho các nhà độc tài suy ngẫm làm cách nào để đồng tiền mà họ kiếm được sẽ an toàn hơn trong khi thế giới ngày một siết chặt luật lệ phong tỏa tài khoản bất chính mà họ tình nghi là rửa tiền từ các hoạt động đen tối.
Hết trích .
(còn tiếp .. ) .
Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ! (2)_ Lửa Cách Mạng Lật Đổ bè lũ cầm quyền độc tài trên thế giới đang bùng cháy! Dân VN Hãy Đứng Lên Lật Đổ Bạo
Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ! Lửa Cách Mạng Lật Đổ bè lũ cầm quyền độc tài trên thế giới đang bùng cháy ! Dân tộc Việt Nam Hãy Đứng Lên Lật Đổ Bạo Quyền Phản Quốc Bán Nước csVN Giành Lại Quyền Làm Người Với Tự Do, Dân Chủ !
____________
Trích:
Biểu tình đòi dân chủ lan truyền khắp nơi
RFA 16.02.2011
Được khích lệ từ cách mạng lật đổ độc tài ở Tunisia và Ai Cập, các cuộc biểu tình chống chính phủ tiếp tục xảy ra ở Trung Đông và Bắc Phi, bất chấp một số cải cách kinh tế chính trị của các chính quyền trong vùng.
Trong diễn biến mới nhất, các vụ đụng độ giữa người chống đối và lực lượng an ninh được ghi nhận ở quốc gia dầu mỏ Lybia, vốn được cai trị chặt chẽ. Libya có vị trí nằm giữa Ai Cập và Tunisa.
Tại Benghazi cách thủ đô Tripoli 1.000km về phía Tây, đêm 15 rạng sáng 16/2, qua lời kêu gọi từ các trang mạng xã hội hàng trăm người chống đối tổng thống Muanmar Gadafi đã tập họp qua đêm, đụng độ với cảnh sát và thành phần ủng hộ chính phủ.
Thông tin ghi nhận 38 người bị thương được điều trị ở bệnh viện. Tổng thống Gaddafi cầm quyền ở Lybia từ năm 1969 cho tới nay, đã tỏ thái độ nhân nhượng qua quyết định phóng thích 110 thành viên tổ chức Tranh Đấu Hồi Giáo Lybia.
Trước đó đã xảy ra biểu tình chống đối ở Yemen, Bahrain, Algeria, Morocco, Jordan và Iran.
Hết trích .
(còn tiếp .. )
____________
Trích:
Biểu tình đòi dân chủ lan truyền khắp nơi
RFA 16.02.2011
Được khích lệ từ cách mạng lật đổ độc tài ở Tunisia và Ai Cập, các cuộc biểu tình chống chính phủ tiếp tục xảy ra ở Trung Đông và Bắc Phi, bất chấp một số cải cách kinh tế chính trị của các chính quyền trong vùng.
Trong diễn biến mới nhất, các vụ đụng độ giữa người chống đối và lực lượng an ninh được ghi nhận ở quốc gia dầu mỏ Lybia, vốn được cai trị chặt chẽ. Libya có vị trí nằm giữa Ai Cập và Tunisa.
Tại Benghazi cách thủ đô Tripoli 1.000km về phía Tây, đêm 15 rạng sáng 16/2, qua lời kêu gọi từ các trang mạng xã hội hàng trăm người chống đối tổng thống Muanmar Gadafi đã tập họp qua đêm, đụng độ với cảnh sát và thành phần ủng hộ chính phủ.
Thông tin ghi nhận 38 người bị thương được điều trị ở bệnh viện. Tổng thống Gaddafi cầm quyền ở Lybia từ năm 1969 cho tới nay, đã tỏ thái độ nhân nhượng qua quyết định phóng thích 110 thành viên tổ chức Tranh Đấu Hồi Giáo Lybia.
Trước đó đã xảy ra biểu tình chống đối ở Yemen, Bahrain, Algeria, Morocco, Jordan và Iran.
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Saturday, February 12, 2011
Hãy Stop Trò hề "Bất bạo động" Ru ngủ! Dân tộc Việt Nam ơi! Đứng Lên! Đứng Lên! Đứng Lên!_ Egypt’s victory is everyone’s.
Trích:
The Most AMAZING video on the internet #Egypt #jan25
http://www.youtube.com/watch?v=ThvBJMzmSZI
Egyptian Revolution 2011 COMPLETE. World MUST MUST watch this. Freedom for All!
http://www.youtube.com/watch?v=-HGfFyqJMrk&feature=player_embedded
___________
Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak từ chức
RFA 11.02.2011
Ông Hosni Mubarack đã quyết định rời khỏi chức vụ Tổng thống Ai Cập và chỉ định Hội đồng Quân lực cao cấp điều hành đất nước.
AFP PHOTO/ Al-Masriya TV
Trong một thông báo đọc trên truyền hình hôm 11-2-2011, Phó tổng thống Ai Cập Omar Suleiman tuyên bố Tổng thống Hosni Mubarak đã từ chức.
Chiều tối thứ Sáu ngày 11-2-2011, Phó Tổng thống Omar Suleiman loan báo sự kiện này trong một diễn từ ngắn trên đài truyền hình nhà nước.
Hàng chục ngàn người biểu tình ở Quảng Trương Tahir Thủ đô Cairo đã reo hò cuồng nhiệt trước thông tin Tổng thống Hosni Mubarack đã từ chức, rời bỏ quyền lực sau ba thập niên cai trị độc đoán trên đất nứơc Ai Cập.
Ông Mubarack và gia đình hiện có mặt ở Khu nghỉ mát Sharm-el-Shiekh vùng Biển Đỏ.
Đài truyền hình Nhà nước loan báo, ông Mubarack có thể xuất hiện trên màn ảnh nhỏ với bài diễn văn quan trọng vào tối Thứ Sáu theo giờ địa phương.
_______________
"Triều đại" Mubarak đã kết thúc
Nguyễn Khanh, biên tập viên RFA
2011-02-11
Hàng triệu người dân Ai Cập vẫn đứng chật mọi ngã đường ở thủ đô Cairo và những thành phố lớn, hô to những khẩu hiệu mang nội dung chào mừng một quốc gia vừa hồi sinh sau 30 năm bị cai trị bởi chế độ độc tài Hosni Mubarak.
AFP photo
Cairo bùng nổ niềm vui khi cuộc cách mạng lật đổ ông Mubarack thành công hôm 11/2/2011.
Hình ảnh phổ biến trên các đài truyền hình quốc tế cho thấy dân chúng Ai Cập hân hoan đón chào ngày hội mới của quốc gia, đánh dấu sự thành công của một cuộc cách mạng huy hoàng sau gần 3 tuần lễ đấu tranh không ngừng nghỉ. Rất nhiều người đã gục đầu khóc vì sung sướng và vì hãnh diện đã góp phần cho cuộc cách mạng mới thành công.
Trên trang mạng xã hội, khôi nguyên Nobel Hòa Bình và cũng là lãnh tụ đối lập hàng đầu Mohamed ElBaradei viết rằng Ai Cập đã thật sự tự do và mọi người đều hãnh diện về quốc gia của họ.
Trước đó khi trả lời phiỏng vấn của đài truyền hình Al-Jazeera, ông ElBaradei nói rằng người dân Ai Cập đã được giải phóng, và kêu gọi mọi người tận dụng điều quý báu này để cùng xây dựng đất nước tự do, dân chủ, theo đúng với nguyện vọng đã nuôi từ bao nhiêu năm qua.
Tình hình của Ai Cập thay đổi trong không đầy 24 tiếng đồng hồ, kể từ khi Tổng Thống Hosni Mubarak đọc bài diễn văn hồi khuya hôm qua, nói rằng sẽ không từ chức nhưng trao quyền lãnh đạo cho phó Tổng Thống Omar Suleiman.
Ngay sau đó một làn sóng người đã đua nhau tràn ra đường, tiến về Dinh Tổng Thống và đóng chốt trước trụ sở Đài Truyền Hình Quốc Gia, tiếp tục làm áp lực buộc ông Mubarak phải từ chức. Cuối cùng, nhà lãnh đạo 82 tuổi này đã cùng với gia đình lên máy bay rời Cairo. Tin tức nói là cựu tổng thống Ai Cập hiện đang có mặt ở khu nghỉ mát Sharm el-Sheikh thuộc Hồng Hải.
Khi thông báo tin Tổng Thống Hosni Mubarak từ chức, Phó Tổng Thống Omar Suleiman cũng cho biết một hội đồng quân nhân sẽ được thành lập để điều hành guồng máy lãnh đạo quốc gia, và một cuộc bầu cử tự do, dân chủ, công bằng sẽ được tổ chức vào tháng Chín tới đây. Tuy nhiên cũng có dư luận nói rằng có thể cuộc bầu cử sẽ diễn ra sớm hơn.
Một số nhà quan sát đã lên tiếng bày tỏ sự lo ngại vì không rõ quân đội của Ai Cập sẽ thực hiện bước tiến dân chủ như thế nào. Hiện giờ quân đội đang nằm dưới quyền điều khiển của Thống Chế Mohamed Hussein Tantawi, vị Bộ Trưởng Quốc Phòng thân tín của ông Mubarak.
Ngay chính các viên chức Mỹ hiểu rõ tình hình chính trường Ai Cập cũng nói là Thống Chế Tantawi, 72 tuổi, là người không ủng hộ đổi mới và chủ trương phải có biện pháp mạnh với tổ chức Huynh Đệ Hồi Giáo. Tổ chức này là một trong những tổ chức đối lập bị cấm hoạt động dưới thời Mubarak, nhưng được dự đoán sẽ giữ một vai trò quan trọng trong chính trường tương lai.
Ông Essam el-Erian, phát ngôn viên của tổ chức này nói với hãng thông tấn AFP rằng thành công là thành công của mọi người Ai Cập, đồng thời ngợi khen quân đội đã giữ đúng lời hứa đứng về phía nhân dân.
Tại Washington, Tổng Thống Barack Obama nói rằng dân chúng Ai Cập đã cất tiếng nói bày tỏ quyết định của họ, và việc làm này đã tạo khí thế cho người dân toàn cầu. Nhiều vị dân cử Mỹ cũng đã lên tiếng cho rằng quyết định từ chức của ông Mubarak là quyết định sáng suốt.
Các quan chức Nhà Trắng nói rằng chính phủ Hoa Kỳ sẽ làm tất cả những gì có thể làm để duy trì mối quan hệ đang có với quân đội Ai Cập, là lực lượng lãnh trách nhiệm duy trì an ninh và ổn định cho quốc gia đến khi một chính phủ dân cử thành hình. Dưới thời ông Mubarak, số tiền Hoa Kỳ viện trợ quân sự cho Ai Cập lên đến 1.3 tỷ dollars.
Tổng thư ký NATO là ông Anders Fogh Rasmussen cũng đưa ra phát biểu mang nội dung tin tưởng Ai Cập sẽ ổn định và cuộc chuyển quyền sẽ diễn ra êm thắm.
Thủ Tướng Đức là bà Angela Merkel thì nhắc nhở những nhà lãnh đạo tương lai của Ai Cập đừng quên xây dựng hòa bình cho vùng Trung Đông, và tiếp tục tuân thủ bản hiệp ước hòa bình mà Ai Cập đã ký kết với Israel trước đây.
@@@
Mubarak's departure `victory for people'AAP
February 12, 2011, 7:51 am
EPA ©
World leaders have hailed the toppling of Egyptian president Hosni Mubarak as an historic victory for people power, paving the way for democracy, amid scenes of jubilation.
As Mubarak's three-decade-long rule ended on Friday, a day after he enraged protesters by refusing to stand down, messages of congratulation to the Egyptian people flooded in.
UN chief Ban Ki-moon said the "voice of the Egyptian people has been heard", while in the first US reaction to the tumultuous events, Vice President Joe Biden spoke of an "historic day" for Egyptians and a "pivotal moment" in the Middle East.
But Biden also warned Mubarak's departure must lead to a negotiated path towards democracy, cautioning that "delicate and fateful" days lie ahead.
US President Barack Obama was to make a televised statement later on Friday, but Wall Street reacted to the news from Egypt almost immediately, rebounding from earlier slight losses to solid gains.
French President Nicolas Sarkozy saluted Mubarak's "courageous and necessary" decision to step down, adding: "France calls on all Egyptians to continue their march towards liberty."
German Chancellor Angela Merkel said Mubarak's departure marks an "historic change" and she expects Egypt's future government "to continue to keep the peace in the Middle East, in that the agreements made with Israel are respected and Israel's security is guaranteed".
British Prime Minister David Cameron said that with Mubarak's departure Egypt now has a "really precious moment of opportunity to have a government that can bring the country together".
"Those who now run Egypt have a duty to reflect the wishes of the Egyptian people," Cameron said.
Russia however offered a more guarded reaction, with Foreign Minister Sergei Lavrov expressing hope the power shift "will help the restoration of stability".
In Brussels, EU foreign policy chief Catherine Ashton judged that the 82-year-old strongman had "listened to the voices of the Egyptian people" who have staged more than two weeks of massive protests for his departure.
Spain promised assistance and joined calls for speedy reforms in Egypt, while India urged the senior Egyptian military commanders handed power "to establish an open and democratic framework of governance".
South African President Jacob Zuma praised Mubarak for "having thought like a leader, to place the interests of Egypt above his own, and taken the correct decision to leave".
In Tunisia, whose own "Jasmine Revolution" spurred on the Egyptian revolt, people danced in the street and blared their horns.
"It's wonderful! Two dictators have fallen in less than a month," said 23-year-old student Nourredine, referring to January's ouster of Tunisian strongman Zine El Abidine Ben Ali
Qatar called the power change a "positive and important step towards achieving the aspirations of the Egyptian people for democracy, reform, and a decent life", according to a statement carried by the state news agency QNA.
Reactions came from all quarters of the Islamic world.
Iran described Egyptian protesters as having achieved a "great victory".
"The conquest by the will of the great Egyptian nation over the resistance and persistence of officials who were dependent on the world powers is a great victory," foreign ministry spokesman Ramin Mehmanparast told Iran's Arabic-language Al-Alam television.
From the Gaza Strip, Hamas spokesman Sami Abu Zuhri likewise praised the "the start of the victory of the Egyptian revolution", and celebrations erupted across the territory.
Turkey tapped the Internet that has powered the Egyptian revolt, with Foreign Minister Ahmet Davutoglu twittering hopes that Mubarak's departure will produce a new "system" meeting the demands of ordinary Egyptians.
Meanwhile, Israel offered a more cautious reaction to Mubarak's departure, with a government official describing the moment as "too important to draw immediate conclusions about the outcome".
"We hope that the transition to democracy, for Egypt and for its neighbours, will be done smoothly," the official told AFP, speaking on condition of anonymity.
But the official also stressed the need to preserve the 1979 peace treaty between Israel and Egypt, which was signed two years before Mubarak came to power.
@@@
___________
Mubarak stepped down 18 days after a leaderless revolution emerged in Cairo to press for the end of the president's 30-year reign. Now the matter of leadership becomes much more pressing.
A protester shakes the hand of an Egyptian soldier outside the Television Building in Cairo Friday. The military watched passively as protesters broke down barriers and moved towards the building.
Ann Hermes / The Christian Science Monitor
___________________________
After Mubarak: Egypt's revolution was one of identity
The victory for protesters of all stripes in asserting a new Egyptian identity based on civic values can help other people in their struggle over identity.
By the Monitor's Editorial Board / February 11, 2011
For 18 days, millions of Egyptians of all stripes – from feminists to Islamists, rich to poor, Google execs to illiterate farmers, old to young – gathered around Cairo’s Tahrir Square. They set aside differences that would have once kept them from barely talking or even acknowledging each other on the street. In this giant melting pot, personal divisions by class, age, education, religion, or income disappeared.
The protesters assert a new Egyptian identity based on high ideals – ones that eventually led to President Hosni Mubarak stepping down.
It has been a startling exercise in redefining an entire society, one that has fascinated much of the world – not just other Arab states – in part because so many nations are also trying to redefine themselves.
From China to America, struggles over national identity have found echoes in Egypt’s historic revolution.
One good example is a Feb. 5 speech by British Prime Minister David Cameron. He said Britain is in need of “a clear sense of shared national identity.” He decried policies that encourage “different cultures to live separate lives, apart from each other and apart from the mainstream.”
The Conservative leader wants to prevent British citizens from being radicalized by jihadists to commit violence. The fear of home-grown terrorists, in both Britain and the United States, has grown as a result of recent attacks, such as the 2005 London subway bombings or the 2009 shooting spree at Fort Hood, Texas, by suspect Maj. Nidal Malik Hasan.
“True cohesion” at the local or national level, Mr. Cameron says, would allow people to say “I am a Muslim, I am a Hindu, I am a Christian, but I am a Londoner ... too.”
His speech comes after recent comments by French President Nicolas Sarkozy and German Chancellor Angela Merkel that the practice of “multiculturalism” has failed both societies by allowing tolerance of extremism. And in 2006, then-President Bush urged immigrants to learn English and US civics in hopes that they might help “us remain one nation under God.”
A liberal country, Cameron asserts, “says to its citizens, this is what defines us as a society: To belong here is to believe in these things.” He plans to have government “actively promote” values such as freedom of speech, freedom of worship, democracy, the rule of law, and equality between sexes. And organizations such as Muslim groups that don’t subscribe to “British values” will not receive government support.
In China, thousands of dissidents have signed on to a document known as Charter 08 that calls on Chinese leaders to “embrace universal human values [and] join the mainstream of civilized nations.” A Communist regime that focuses mainly on creating material wealth “has stripped people of their rights, destroyed their dignity, and corrupted normal human intercourse,” the charter states.
In the US, one attempt to redefine America is a House bill that would declare English the official language of the US – in hopes that this would help unify the nation around its founding values. The bill would also require that “all citizens should be able to read and understand generally the English-language text of the Declaration of Independence, the Constitution and the laws of the United States made in pursuance of the Constitution.”
The rise in the use of Spanish has alarmed many Americans worried that Latinos are not assimilating fast enough or absorbing a civic identity. The number of people who speak a language other than English at home has more than doubled in recent decades. And according to a 2008 study by the University of California, Los Angeles, too many Mexican-Americans – unlike earlier European immigrants – aren’t fully integrating into US society. Their low levels of education are leading to “a weaker American identity.”
Identity is an extremely personal concept, one that requires core principles. The more universal those principles are, the more each individual will better help shape society or a nation.
Egypt has not been alone while millions of its people defined their values on the streets of Cairo.
Every day, many others around the world are trying to find that identity. Egypt’s victory is everyone’s.
Hết trích .
_________________
Đã đến lúc người dân Việt Nam bị trị phải đồng lọat đứng lên lật đổ tập đoàn Việt gian đảng phỉ phản quốc diệt chủng bán nước csVN !
Không thể tiếp tục để bè lũ độc tài phi nhân đảng csVN tiếp tục chà đạp, tù đày, đè đầu, cởi cổ
Hãy Stop trò hề "bất bạo động" ru ngủ !
Bài học Tunisia, Ai Cập .. là những chứng minh hùng hồn, là những câu trả lời đúng đắn, là thực tế không thể chối cãi .
Đồng bào ơi ! Đứng lên ! Đứng lên !
Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .
conbenho
Tiểu Muội quân tử
Nguyễn Hoài Trang
12022011
___________________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước
Friday, February 11, 2011
Ngọn Đuốc Sống của Người Dân Tunisia đã cháy bùng Lửa Cách Mạng Lật Đổ những chế độ độc tài.. (2)_Chế Độ Dộc Tài Ai Cập Sụp Đổ_Mubarak Từ Chức
Ngọn Đuốc Sống của Người Dân Tunisia đã cháy bùng Lửa Cách Mạng Lật Đổ những chế độ độc tài..(2)_Cách Mạng Ai Cập 2011 Thành Công_ Chế đội Độc tài Mubarak Sụp đổ_Mubarak Từ Chức ..
________
Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak từ chức
RFA 11.02.2011
Ông Hosni Mubarack đã quyết định rời khỏi chức vụ Tổng thống Ai Cập và chỉ định Hội đồng Quân lực cao cấp điều hành đất nước.
AFP PHOTO/ Al-Masriya TV
Trong một thông báo đọc trên truyền hình hôm 11-2-2011, Phó tổng thống Ai Cập Omar Suleiman tuyên bố Tổng thống Hosni Mubarak đã từ chức.
Chiều tối thứ Sáu ngày 11-2-2011, Phó Tổng thống Omar Suleiman loan báo sự kiện này trong một diễn từ ngắn trên đài truyền hình nhà nước.
Hàng chục ngàn người biểu tình ở Quảng Trương Tahir Thủ đô Cairo đã reo hò cuồng nhiệt trước thông tin Tổng thống Hosni Mubarack đã từ chức, rời bỏ quyền lực sau ba thập niên cai trị độc đoán trên đất nứơc Ai Cập.
Ông Mubarack và gia đình hiện có mặt ở Khu nghỉ mát Sharm-el-Shiekh vùng Biển Đỏ.
Đài truyền hình Nhà nước loan báo, ông Mubarack có thể xuất hiện trên màn ảnh nhỏ với bài diễn văn quan trọng vào tối Thứ Sáu theo giờ địa phương.
(còn tiếp .. )
________
Tổng thống Ai Cập Hosni Mubarak từ chức
RFA 11.02.2011
Ông Hosni Mubarack đã quyết định rời khỏi chức vụ Tổng thống Ai Cập và chỉ định Hội đồng Quân lực cao cấp điều hành đất nước.
AFP PHOTO/ Al-Masriya TV
Trong một thông báo đọc trên truyền hình hôm 11-2-2011, Phó tổng thống Ai Cập Omar Suleiman tuyên bố Tổng thống Hosni Mubarak đã từ chức.
Chiều tối thứ Sáu ngày 11-2-2011, Phó Tổng thống Omar Suleiman loan báo sự kiện này trong một diễn từ ngắn trên đài truyền hình nhà nước.
Hàng chục ngàn người biểu tình ở Quảng Trương Tahir Thủ đô Cairo đã reo hò cuồng nhiệt trước thông tin Tổng thống Hosni Mubarack đã từ chức, rời bỏ quyền lực sau ba thập niên cai trị độc đoán trên đất nứơc Ai Cập.
Ông Mubarack và gia đình hiện có mặt ở Khu nghỉ mát Sharm-el-Shiekh vùng Biển Đỏ.
Đài truyền hình Nhà nước loan báo, ông Mubarack có thể xuất hiện trên màn ảnh nhỏ với bài diễn văn quan trọng vào tối Thứ Sáu theo giờ địa phương.
(còn tiếp .. )
Thursday, February 10, 2011
Tin Nóng ! Cách Mạng Ai Cập đã Thành Công_ (3)_Chế độ Độc Tài Ai Cập Đã Bị Lật Đổ_ Mubarak likely to quit on Thursday: officials
Trích:
Mubarak likely to quit on Thursday: officials
Andrew Hammond and Alexander Dziadosz, Reuters
February 11, 2011, 3:57 am
Reuters © Enlarge photo
CAIRO (Reuters) - Egyptian President Hosni Mubarak looked likely to step down on Thursday in response to more than two weeks of nationwide protests against his 30-year rule.
The news provoked loud and emotional cheers in Cairo's Tahrir Square, the focal point for pro-democracy demonstrations.
Asked if Mubarak would step down, an Egyptian official told Reuters: "Most probably." State television said that Mubarak would speak to the nation from his Cairo palace on Thursday.
The BBC quoted the head of Mubarak's political party as saying that the president might go.
"I spoke to the new secretary general of the ruling National Democratic Party, Hossan Badrawi," a BBC reporter said. "He said: 'I hope the president is handing over his powers tonight'."
Major General Hassan Roweny told tens of thousands of protesters in Tahrir, or Liberation, Square: "Everything you want will be realized."
People chanted: "The people demand the fall of the regime, The regime has fallen."
Others sang: "Civilian, civilian. We don't want it military" -- a call for a freely elected civilian government. It remains to be seen how far the armed forces, which have provided Egypt's post-colonial rulers for six decades, are ready to accept that.
General Roweny urged the crowds to sing the national anthem and keep Egypt safe. Tanks and other armored vehicles stood by.
The head of the U.S. Central Intelligence Agency also said it was likely Mubarak would step down in the next few hours.
"There's a strong likelihood that Mubarak may step down this evening, which would be significant in terms of where the, hopefully, orderly transition in Egypt takes place," Leon Panetta told a congressional hearing in Washington.
He added that he did not have "specific word" that Mubarak, a long-time ally of Washington, was about to resign.
Joining a chorus saying that Mubarak's departure could be imminent, Prime Minister Ahmed Shafiq told the BBC that the 82-year-old strongman may step down.
POVERTY AND REPRESSION
The president has been buffeted by widespread protests against poverty, repression and corruption that began on January 25 in an unprecedented display of frustration at his autocratic rule. It was partly inspired by the example of Tunisia, where street protesters toppled the strongman president on January 14.
Hundreds of thousands of people have taken to the streets to demand that Mubarak quit and clashes between protesters and security forces have killed at least 300 people.
Mubarak has clung on to power, promising on February 1 to step down in September. But that was not enough to end an uprising many now are calling the Egyptian Revolution.
On Thursday afternoon, Egypt's military announced it was taking measures to preserve the nation and aspirations of the people after a meeting of the Higher Army Council.
The meeting of the Higher Army Council was headed by the defense minister and Mubarak was not apparently present, according to television footage.
Alaa el-Seyyed, 26, a member of a protest organizing committee asked, about possibility of the army taking control said: "It is an accomplishment for us. But we will stay until all of our demands are realized -- democracy and freedom."
"He is going down!" Zeina Hassan said on Facebook.
"The current Egyptian army is a client of the USA and Israel. It is not a national army. It doesn't deserve our respect," Mahmoud El Lozy tweeted.
"We want a civilian state, civilian state, civilian state!" Doaa Abdelaal said on Twitter, an Internet service that many see as a vital catalyst for the protests in Tunisia and Egypt that have electrified oppressed populations across the Arab world.
"The army statement is wishy-washy. But we are confident that the day has come. Mubarak will step down, the people have won," said protester Mohamed Anees, who is in his late 20s.
FRIDAY PROTEST
"The army is worried that tomorrow on Friday the people will overpower state buildings and the army will not be able to fire back," Anees said. "The army now is pressuring Mubarak to resolve the situation."
Organizers had promised another major push on the streets on Friday when protesters said they planned to move on to the state radio and television building in "The Day of Martyrs" dedicated to the dead.
Washington pressured Mubarak to speed up the pace of reform but stopped short of demanding the resignation of the president of the country, which has a 1979 peace treaty with Israel and an army which receives about $1.3 billion in U.S. aid a year.
"The army is facing the choice between standing with Mubarak and perhaps being swept aside or going with the popular flow. I think they will give away Mubarak almost as a fig leaf. Possibly (Vice President Omar) Suleiman as well, although he is not as unpopular as Mubarak. There is an element of regime preservation going on here from the army elite," Julien Barnes-Dacey, a Middle East analyst at Control Risks in London, told Reuters.
The possibility of unrest spreading to other authoritarian states in the oil-rich region has kept oil prices firm.
(Reporting by Samia Nakhoul, Tom Perry, Dina Zayed, Marwa Awad, Andrew Hammond, Alexander Dziadosz, Yasmine Saleh, Sherine El Madany, Patrick Werr, Edmund Blair, Jonathan Wright and Alison Williams in Cairo, Erika Solomon and Martin Dokoupil in Dubai, Arshad Mohammed in Washington, David Stamp in London and Brian Rohan in Berlin; Writing by Peter Millership; Editing by Alastair Macdonald)
Hết trích .
Mubarak likely to quit on Thursday: officials
Andrew Hammond and Alexander Dziadosz, Reuters
February 11, 2011, 3:57 am
Reuters © Enlarge photo
CAIRO (Reuters) - Egyptian President Hosni Mubarak looked likely to step down on Thursday in response to more than two weeks of nationwide protests against his 30-year rule.
The news provoked loud and emotional cheers in Cairo's Tahrir Square, the focal point for pro-democracy demonstrations.
Asked if Mubarak would step down, an Egyptian official told Reuters: "Most probably." State television said that Mubarak would speak to the nation from his Cairo palace on Thursday.
The BBC quoted the head of Mubarak's political party as saying that the president might go.
"I spoke to the new secretary general of the ruling National Democratic Party, Hossan Badrawi," a BBC reporter said. "He said: 'I hope the president is handing over his powers tonight'."
Major General Hassan Roweny told tens of thousands of protesters in Tahrir, or Liberation, Square: "Everything you want will be realized."
People chanted: "The people demand the fall of the regime, The regime has fallen."
Others sang: "Civilian, civilian. We don't want it military" -- a call for a freely elected civilian government. It remains to be seen how far the armed forces, which have provided Egypt's post-colonial rulers for six decades, are ready to accept that.
General Roweny urged the crowds to sing the national anthem and keep Egypt safe. Tanks and other armored vehicles stood by.
The head of the U.S. Central Intelligence Agency also said it was likely Mubarak would step down in the next few hours.
"There's a strong likelihood that Mubarak may step down this evening, which would be significant in terms of where the, hopefully, orderly transition in Egypt takes place," Leon Panetta told a congressional hearing in Washington.
He added that he did not have "specific word" that Mubarak, a long-time ally of Washington, was about to resign.
Joining a chorus saying that Mubarak's departure could be imminent, Prime Minister Ahmed Shafiq told the BBC that the 82-year-old strongman may step down.
POVERTY AND REPRESSION
The president has been buffeted by widespread protests against poverty, repression and corruption that began on January 25 in an unprecedented display of frustration at his autocratic rule. It was partly inspired by the example of Tunisia, where street protesters toppled the strongman president on January 14.
Hundreds of thousands of people have taken to the streets to demand that Mubarak quit and clashes between protesters and security forces have killed at least 300 people.
Mubarak has clung on to power, promising on February 1 to step down in September. But that was not enough to end an uprising many now are calling the Egyptian Revolution.
On Thursday afternoon, Egypt's military announced it was taking measures to preserve the nation and aspirations of the people after a meeting of the Higher Army Council.
The meeting of the Higher Army Council was headed by the defense minister and Mubarak was not apparently present, according to television footage.
Alaa el-Seyyed, 26, a member of a protest organizing committee asked, about possibility of the army taking control said: "It is an accomplishment for us. But we will stay until all of our demands are realized -- democracy and freedom."
"He is going down!" Zeina Hassan said on Facebook.
"The current Egyptian army is a client of the USA and Israel. It is not a national army. It doesn't deserve our respect," Mahmoud El Lozy tweeted.
"We want a civilian state, civilian state, civilian state!" Doaa Abdelaal said on Twitter, an Internet service that many see as a vital catalyst for the protests in Tunisia and Egypt that have electrified oppressed populations across the Arab world.
"The army statement is wishy-washy. But we are confident that the day has come. Mubarak will step down, the people have won," said protester Mohamed Anees, who is in his late 20s.
FRIDAY PROTEST
"The army is worried that tomorrow on Friday the people will overpower state buildings and the army will not be able to fire back," Anees said. "The army now is pressuring Mubarak to resolve the situation."
Organizers had promised another major push on the streets on Friday when protesters said they planned to move on to the state radio and television building in "The Day of Martyrs" dedicated to the dead.
Washington pressured Mubarak to speed up the pace of reform but stopped short of demanding the resignation of the president of the country, which has a 1979 peace treaty with Israel and an army which receives about $1.3 billion in U.S. aid a year.
"The army is facing the choice between standing with Mubarak and perhaps being swept aside or going with the popular flow. I think they will give away Mubarak almost as a fig leaf. Possibly (Vice President Omar) Suleiman as well, although he is not as unpopular as Mubarak. There is an element of regime preservation going on here from the army elite," Julien Barnes-Dacey, a Middle East analyst at Control Risks in London, told Reuters.
The possibility of unrest spreading to other authoritarian states in the oil-rich region has kept oil prices firm.
(Reporting by Samia Nakhoul, Tom Perry, Dina Zayed, Marwa Awad, Andrew Hammond, Alexander Dziadosz, Yasmine Saleh, Sherine El Madany, Patrick Werr, Edmund Blair, Jonathan Wright and Alison Williams in Cairo, Erika Solomon and Martin Dokoupil in Dubai, Arshad Mohammed in Washington, David Stamp in London and Brian Rohan in Berlin; Writing by Peter Millership; Editing by Alastair Macdonald)
Hết trích .
Tin Nóng ! Cách Mạng Ai Cập đã Thành Công_(2)_Egypt protests draw largest crowd to date
http://www.youtube.com/watch?v=-HGfFyqJMrk&feature=player_embedded
Trích:
A stone-made Welcome to Freedom slogan is placed on the street at Cairo's Tahrir square - AFP
AFP, Cairo, February 8, 2011
@@@
Egypt protests draw biggest crowd yet
AFP
Feb. 8, 2011
By Sara Hussein
CAIRO (AFP) – Hundreds of thousands of demonstrators flooded Cairo's iconic Tahrir Square and towns across Egypt on Tuesday, in the biggest show of defiance towards President Hosni Mubarak since the revolt began.
In Cairo, the immense crowd hailed as a hero a charismatic cyberactivist and Google executive whose Facebook site helped kickstart the protests on January 25 and who was released after being detained and blindfolded for 12 days.
AFP journalists overlooking the square confirmed it was the biggest gathering yet in a movement which began last month. Witnesses in Egypt's second city Alexandria said a march there also attracted record numbers.
Many protesters carried the symbols of the Internet social networks Facebook and Twitter, which have become vital mobilising tools for the opposition, thanks to online campaigners like the Google executive, Wael Ghonim.
"I like to call it the Facebook Revolution, but after seeing the people right now, I would say this is the Egyptian people's revolution. It's amazing," Ghonim said, after he was mobbed by adoring supporters in the crowd.
"Egyptians deserve a better life. Today one of those dreams has actually come true, which is actually putting all of us together and as one hand believing in something," he said.
Ghonim has become a hero to many in the protest movement, having started one of its Facebook sites and having been seized by the regime on January 27.
"I'm not a hero, you are the heroes, you're the ones who stayed on this square," Ghonim told the crowd that surged around him, many weeping, clapping and shouting: "Long live Egypt, long live Egypt!"
Full Article Here - http://news.yahoo.com/s/afp/20110208/wl_mideast_afp/egyptpoliticsunrest
@@@
Egypt protests draw largest crowd to date
Thursday, 10 February 2011
Freed young leader energizes crowds in Cairo
CAIRO: Hundreds of thousands of demonstrators flooded Cairo’s iconic Tahrir Square and towns across Egypt Tuesday, in the the biggest show of defiance toward President Hosni Mubarak since the uprising began.
In Cairo, the immense crowd hailed as a hero a charismatic cyberactivist and Google executive whose Facebook site helped kickstart the protests on Jan. 25 and who was released after being detained and blindfolded for 12 days.
Journalists overlooking the square confirmed it was the largest gathering yet in a movement which began last month. Witnesses in Egypt’s second city Alexandria said a march there also attracted record numbers.
Many protesters carried the symbols of the Internet social networks Facebook and Twitter, which have become vital mobilizing tools for the opposition, thanks to online campaigners like the Google executive, Wael Ghonim.
“I like to call it the Facebook Revolution, but after seeing the people right now, I would say this is the Egyptian people’s revolution. It’s amazing,” Ghonim said, after he was mobbed by adoring supporters in the crowd.
Ghonim was greeted with cheers, whistling and thunderous applause when he declared: “We will not abandon our demand and that is the departure of the regime.”
Ghonim spoke softly and briefly to the huge crowd from a stage and began by offering his condolences to the families of those killed. “I’m not a hero but those who were martyred are the heroes,” he said and then broke into a chant of “Mubarak, leave, leave.”
When he finished, the crowd erupted in cheering, whistling and deafening applause.
Ghonim has emerged as a rallying point for protesters, who reject a group of traditional opposition groups that have met with the government amid the most sweeping concessions the regime has made in its three decades in power. Vice President Omar Suleiman, a long-time intelligence chief, led talks this week with opposition groups including the Muslim Brotherhood.
In comments broadcast on state television, he said: “A clear road map has been put in place with a set timetable to realize the peaceful and organized transfer of power.”
So far the government has conceded little ground in talks and Mubarak has promised only to stand down when his term expires in September.
While the government refuses to budge on the demonstrators’ main demands, Suleiman promised there would be no reprisals against the protesters. But the protesters dismissed his promises, accusing the government of playing for time, and swore they would not give up until the current “half revolution” was complete.
The state news agency said 34 political prisoners had been released, the first to be set free since Mubarak promised reforms to quell the popular uprising. The White House called on Egypt to release all arrested protesters and journalists immediately.
“The government has got to stop arresting protesters and journalists, harassment, beatings, detentions of reporters, of activists, of those involved in civil society,” White House spokesman Robert Gibbs said at a daily news briefing.
Further, US Vice President Joe Biden telephoned his Egyptian counterpart Suleiman to urged the government to broaden its dialogue with opposition groups. Protesters completely filled Tahrir Square for the third time since the demonstrations began on Jan. 25.
“I came here for the first time today because this cabinet is a failure, Mubarak is still meeting the same ugly faces,” said Afaf Naged, 71, a former member of the board of directors of the state-owned National Bank of Egypt. Many in a country where about 40 percent of people live on less than $2 a day are desperate to return to work and normal life, even some of those wanting to oust Mubarak. But some telecoms and steel workers were emboldened by the demonstrations and went on strike to demand better wages.
People on Tahrir Square were skeptical about the talks and suspicious of Mubarak’s motives. Youssef Hussein, a 52-year-old tourist driver from Aswan, held up a sign saying: “Dialogue prolongs the life of the regime and gives it the kiss of life. No dialogue until Mubarak leaves.”
“This dialogue is just on paper, it is just political manoeuvring to gain time,” said Sayed Hagaz from the Nile Delta.
@@@
Pop star's mediation angers Egyptian democracy protesters
NewsCore
February 10, 2011 4:03AM
AN Arabic pop star required military protection after making a disastrous attempt to mediate the Egyptian political crisis in Cairo's Tahrir Square, where thousands of pro-democracy demonstrators kept up their vigil.
Protesters were galvanised by the biggest demonstrations yet against President Hosni Mubarak's 30-year rule on Tuesday, which saw several hundred thousand people flood the iconic protest epicenter in the heart of the capital.
Around 1000 people marched on parliament yesterday to demand its members' resignation.
The protest was peaceful, and government troops secured the building, but the marchers swore they would not leave until the body was dissolved.
The crowd in Tahrir Square received an unwelcome visit by Arab pop star Tamer Hosni, who previously made statements urging demonstrators to leave because of political concessions offered by Mubarak, Al Jazeera reported.
The crowd reacted angrily, and the military was forced to intervene to keep them away from him, the Qatar-based broadcaster said.
Egypt's 82-year-old president deputised his vice president and former intelligence chief, Omar Suleiman, to draw selected opposition groups into negotiations on democratic reform before elections in September.
Some parties joined the talks, but the crowds in Tahrir insisted Mubarak must go before they halt the protest. Suleiman, however, warned that the transition must be slow and orderly to avoid chaos, AFP reported.
"A clear road map has been put in place with a set timetable to realize a peaceful and organised transfer of power," he said on state television.
But "there can be no negotiation until [Mubarak] leaves. After he leaves, we can talk about all sorts of things," protester Essam Magdi said.
The Muslim Brotherhood, the biggest opposition movement, reiterated its demand for Mubarak to go.
"The president must leave his position. A new era should start," senior Brotherhood member Mohammed Mursi said. The group participated in talks with Suleiman but said dialogue was not proceeding as hoped.
"The regime failed, but it looks like some people think this dialogue is a monologue," Mursi said.
The demonstrators, who plan to hold the square until Mubarak falls, are joined daily by supporters bringing food and staging street rallies.
While the atmosphere in the square remained defiant and upbeat, activists said they were still being harassed by thugs and secret police, Sky News reported.
The Cairo office of rights group Hisham Mubarak was trashed and its hard drives seized, raising fears the regime was preparing to crush the protest.
"Without true change, we are going to go back 20 or 30 years in terms of freedoms and liberties. Human rights defenders will be as restricted as they were 20 years ago," said Sally Sami, a spokeswoman for the group.
Human rights lawyer Malek Adly was arrested on suspicion of buying blankets for protesters in the square, he said. He told Sky News that he witnessed other prisoners being electrocuted, during three days of detention.
"The person fell down screaming because it makes a lot of pain, and they took him and put him in jail. I felt very angry. They aren't humans. They are animals," he said.
Outside the capital, it was reported that at least three people died and 100 were wounded in two days of clashes between police and demonstrators in a town in southern Egypt's New Valley region.
Police fired live rounds on Tuesday when local people rioted in the oasis town of El Khargo, about 550kms south of Cairo, an official confirmed.
The furious mob responded by burning seven official buildings, including two police stations and the local headquarters of Mubarak's ruling National Democratic Party.
Demonstrators in Cairo were galvanised by encouragement from one of the movement's leaders as the standoff entered its third week.
Google executive Wael Ghonim, released on Monday after almost two weeks in detention, broke down in tears in an emotional TV interview about his 12 days in jail and then spoke to protesters from a stage in central Cairo.
"I don't feel guilty for the martyrs who died. I don't feel guilty for the officers who died. Those who should feel guilty are those who are looting this country," he said.
The US is watching events in the biggest country in the Arab world with great concern, hoping the transition to elected rule can take place without a descent into violence or an Islamist or military takeover.
On Tuesday, US vice president Joe Biden renewed an appeal for immediate and irreversible political change in a phone call to Suleiman, including a wider national dialogue with the opposition, a White House statement said.
Hết trích .
(còn tiếp .. ) .
Trích:
A stone-made Welcome to Freedom slogan is placed on the street at Cairo's Tahrir square - AFP
AFP, Cairo, February 8, 2011
@@@
Egypt protests draw biggest crowd yet
AFP
Feb. 8, 2011
By Sara Hussein
CAIRO (AFP) – Hundreds of thousands of demonstrators flooded Cairo's iconic Tahrir Square and towns across Egypt on Tuesday, in the biggest show of defiance towards President Hosni Mubarak since the revolt began.
In Cairo, the immense crowd hailed as a hero a charismatic cyberactivist and Google executive whose Facebook site helped kickstart the protests on January 25 and who was released after being detained and blindfolded for 12 days.
AFP journalists overlooking the square confirmed it was the biggest gathering yet in a movement which began last month. Witnesses in Egypt's second city Alexandria said a march there also attracted record numbers.
Many protesters carried the symbols of the Internet social networks Facebook and Twitter, which have become vital mobilising tools for the opposition, thanks to online campaigners like the Google executive, Wael Ghonim.
"I like to call it the Facebook Revolution, but after seeing the people right now, I would say this is the Egyptian people's revolution. It's amazing," Ghonim said, after he was mobbed by adoring supporters in the crowd.
"Egyptians deserve a better life. Today one of those dreams has actually come true, which is actually putting all of us together and as one hand believing in something," he said.
Ghonim has become a hero to many in the protest movement, having started one of its Facebook sites and having been seized by the regime on January 27.
"I'm not a hero, you are the heroes, you're the ones who stayed on this square," Ghonim told the crowd that surged around him, many weeping, clapping and shouting: "Long live Egypt, long live Egypt!"
Full Article Here - http://news.yahoo.com/s/afp/20110208/wl_mideast_afp/egyptpoliticsunrest
@@@
Egypt protests draw largest crowd to date
Thursday, 10 February 2011
Freed young leader energizes crowds in Cairo
CAIRO: Hundreds of thousands of demonstrators flooded Cairo’s iconic Tahrir Square and towns across Egypt Tuesday, in the the biggest show of defiance toward President Hosni Mubarak since the uprising began.
In Cairo, the immense crowd hailed as a hero a charismatic cyberactivist and Google executive whose Facebook site helped kickstart the protests on Jan. 25 and who was released after being detained and blindfolded for 12 days.
Journalists overlooking the square confirmed it was the largest gathering yet in a movement which began last month. Witnesses in Egypt’s second city Alexandria said a march there also attracted record numbers.
Many protesters carried the symbols of the Internet social networks Facebook and Twitter, which have become vital mobilizing tools for the opposition, thanks to online campaigners like the Google executive, Wael Ghonim.
“I like to call it the Facebook Revolution, but after seeing the people right now, I would say this is the Egyptian people’s revolution. It’s amazing,” Ghonim said, after he was mobbed by adoring supporters in the crowd.
Ghonim was greeted with cheers, whistling and thunderous applause when he declared: “We will not abandon our demand and that is the departure of the regime.”
Ghonim spoke softly and briefly to the huge crowd from a stage and began by offering his condolences to the families of those killed. “I’m not a hero but those who were martyred are the heroes,” he said and then broke into a chant of “Mubarak, leave, leave.”
When he finished, the crowd erupted in cheering, whistling and deafening applause.
Ghonim has emerged as a rallying point for protesters, who reject a group of traditional opposition groups that have met with the government amid the most sweeping concessions the regime has made in its three decades in power. Vice President Omar Suleiman, a long-time intelligence chief, led talks this week with opposition groups including the Muslim Brotherhood.
In comments broadcast on state television, he said: “A clear road map has been put in place with a set timetable to realize the peaceful and organized transfer of power.”
So far the government has conceded little ground in talks and Mubarak has promised only to stand down when his term expires in September.
While the government refuses to budge on the demonstrators’ main demands, Suleiman promised there would be no reprisals against the protesters. But the protesters dismissed his promises, accusing the government of playing for time, and swore they would not give up until the current “half revolution” was complete.
The state news agency said 34 political prisoners had been released, the first to be set free since Mubarak promised reforms to quell the popular uprising. The White House called on Egypt to release all arrested protesters and journalists immediately.
“The government has got to stop arresting protesters and journalists, harassment, beatings, detentions of reporters, of activists, of those involved in civil society,” White House spokesman Robert Gibbs said at a daily news briefing.
Further, US Vice President Joe Biden telephoned his Egyptian counterpart Suleiman to urged the government to broaden its dialogue with opposition groups. Protesters completely filled Tahrir Square for the third time since the demonstrations began on Jan. 25.
“I came here for the first time today because this cabinet is a failure, Mubarak is still meeting the same ugly faces,” said Afaf Naged, 71, a former member of the board of directors of the state-owned National Bank of Egypt. Many in a country where about 40 percent of people live on less than $2 a day are desperate to return to work and normal life, even some of those wanting to oust Mubarak. But some telecoms and steel workers were emboldened by the demonstrations and went on strike to demand better wages.
People on Tahrir Square were skeptical about the talks and suspicious of Mubarak’s motives. Youssef Hussein, a 52-year-old tourist driver from Aswan, held up a sign saying: “Dialogue prolongs the life of the regime and gives it the kiss of life. No dialogue until Mubarak leaves.”
“This dialogue is just on paper, it is just political manoeuvring to gain time,” said Sayed Hagaz from the Nile Delta.
@@@
Pop star's mediation angers Egyptian democracy protesters
NewsCore
February 10, 2011 4:03AM
AN Arabic pop star required military protection after making a disastrous attempt to mediate the Egyptian political crisis in Cairo's Tahrir Square, where thousands of pro-democracy demonstrators kept up their vigil.
Protesters were galvanised by the biggest demonstrations yet against President Hosni Mubarak's 30-year rule on Tuesday, which saw several hundred thousand people flood the iconic protest epicenter in the heart of the capital.
Around 1000 people marched on parliament yesterday to demand its members' resignation.
The protest was peaceful, and government troops secured the building, but the marchers swore they would not leave until the body was dissolved.
The crowd in Tahrir Square received an unwelcome visit by Arab pop star Tamer Hosni, who previously made statements urging demonstrators to leave because of political concessions offered by Mubarak, Al Jazeera reported.
The crowd reacted angrily, and the military was forced to intervene to keep them away from him, the Qatar-based broadcaster said.
Egypt's 82-year-old president deputised his vice president and former intelligence chief, Omar Suleiman, to draw selected opposition groups into negotiations on democratic reform before elections in September.
Some parties joined the talks, but the crowds in Tahrir insisted Mubarak must go before they halt the protest. Suleiman, however, warned that the transition must be slow and orderly to avoid chaos, AFP reported.
"A clear road map has been put in place with a set timetable to realize a peaceful and organised transfer of power," he said on state television.
But "there can be no negotiation until [Mubarak] leaves. After he leaves, we can talk about all sorts of things," protester Essam Magdi said.
The Muslim Brotherhood, the biggest opposition movement, reiterated its demand for Mubarak to go.
"The president must leave his position. A new era should start," senior Brotherhood member Mohammed Mursi said. The group participated in talks with Suleiman but said dialogue was not proceeding as hoped.
"The regime failed, but it looks like some people think this dialogue is a monologue," Mursi said.
The demonstrators, who plan to hold the square until Mubarak falls, are joined daily by supporters bringing food and staging street rallies.
While the atmosphere in the square remained defiant and upbeat, activists said they were still being harassed by thugs and secret police, Sky News reported.
The Cairo office of rights group Hisham Mubarak was trashed and its hard drives seized, raising fears the regime was preparing to crush the protest.
"Without true change, we are going to go back 20 or 30 years in terms of freedoms and liberties. Human rights defenders will be as restricted as they were 20 years ago," said Sally Sami, a spokeswoman for the group.
Human rights lawyer Malek Adly was arrested on suspicion of buying blankets for protesters in the square, he said. He told Sky News that he witnessed other prisoners being electrocuted, during three days of detention.
"The person fell down screaming because it makes a lot of pain, and they took him and put him in jail. I felt very angry. They aren't humans. They are animals," he said.
Outside the capital, it was reported that at least three people died and 100 were wounded in two days of clashes between police and demonstrators in a town in southern Egypt's New Valley region.
Police fired live rounds on Tuesday when local people rioted in the oasis town of El Khargo, about 550kms south of Cairo, an official confirmed.
The furious mob responded by burning seven official buildings, including two police stations and the local headquarters of Mubarak's ruling National Democratic Party.
Demonstrators in Cairo were galvanised by encouragement from one of the movement's leaders as the standoff entered its third week.
Google executive Wael Ghonim, released on Monday after almost two weeks in detention, broke down in tears in an emotional TV interview about his 12 days in jail and then spoke to protesters from a stage in central Cairo.
"I don't feel guilty for the martyrs who died. I don't feel guilty for the officers who died. Those who should feel guilty are those who are looting this country," he said.
The US is watching events in the biggest country in the Arab world with great concern, hoping the transition to elected rule can take place without a descent into violence or an Islamist or military takeover.
On Tuesday, US vice president Joe Biden renewed an appeal for immediate and irreversible political change in a phone call to Suleiman, including a wider national dialogue with the opposition, a White House statement said.
Hết trích .
(còn tiếp .. ) .
Tuesday, February 08, 2011
WikiLeaks founder Assange's lawyers fight extradition..(2)_Lawyers question political motive behind Wikileaks founder prosecution
Trích:
Lawyers question political motive behind Wikileaks founder prosecution
PHOTO
Julian Assange says he's happy the world is hearing about what calls an abuse of power and procedure by Sweden. [AFP]
Rachael Brown, London Correspondent
Last Updated: 23 minutes ago
The defence team for Wikileaks boss, Julian Assange, has challenged a leading Swedish prosecutor to answer claims her pursuit of him was politically motivated.
After day two of his extradition hearing, Mr Assange is still no closer to knowing if he'll be forced to face questioning over sexual assault allegations.
But Mr Assange says he's happy the world is hearing about what calls an abuse of power and procedure by Sweden.
His lawyer have presented evidence Swedish authorities kept Mr Assange in the dark about allegations levelled at him, declined opportunities to interview him, then issued an international arrest warrant.
The court's also heard the alleged victims may have had a hidden agenda, given a volley of text messages between them showing they expected to make money out of making their complaint.
The extradition hearing resumes Friday.
@@@
Assange's lawyers want Swedish prosecutor to testify
By the CNN Wire Staff
February 8, 2011 -- Updated 1850 GMT (0250 HKT)
Wikileaks founder Julian Assange arrives at a court in southeast London for a second day of extradition hearings Tuesday.
London (CNN) -- Lawyers for Julian Assange wrapped up their case against his extradition to Sweden on Tuesday and challenged a Swedish prosecutor to "come to London" to defend her handling of the sexual misconduct allegations facing the WikiLeaks founder.
"Today, we have seen a Hamlet without the princess -- a prosecutor who has been ready to feed the media within information, but has been unwilling to come here," Assange attorney Mark Stephens told reporters outside a south London courtroom. Stephens called on Swedish prosecutor Marianne Ny to attend the extradition hearing when it resumes Friday and "subject yourself to the cross-examination."
Assange has not been charged with a crime, but Swedish prosecutors want to question him in connection with sexual misconduct allegations related to separate incidents last August. Assange denies the accusations, and his attorneys are fighting his extradition on procedural and human-rights grounds.
The case is not related to the work of the website, which has facilitated the leaking of thousands of secret documents on subjects ranging from the war in Afghanistan to the inner workings of U.S. diplomacy.
Assange said the hearing is lifting the lid on allegations he says are false and have blighted his reputation for months, telling reporters after Tuesday's proceedings that he is facing "the unlimited budget of Sweden and the United Kingdom on this matter."
Assange's lawyers say Ny ordered his arrest without formally summoning him for an interview or requesting an interrogation. They also argue that Sweden could send him to the United States to face espionage charges related to his site's disclosure of thousands of secret U.S. military and diplomatic documents.
Former Swedish prosecutor Sven-Erik Alhem testified Tuesday that Swedish authorities should not have told the media that Assange was accused of rape. But Alhem seemed unimpressed by some elements of the defense, including the claim that Assange could be sent on to the United States to face imprisonment in Guantanamo Bay or execution. He said Assange did not run that risk, in his opinion.
Prosecutor Clare Montgomery, representing Sweden, dismissed the defense claim that Sweden would hand Assange over to the United States. The "suggestion that Sweden provides no protection against human rights violations is unfounded," Montgomery argued, adding that Britain would have the right to intervene if Washington asked Sweden for Assange.
Assange is free on 200,000 pounds ($310,000) bail while he fights extradition. British courts have ordered him to stay at a supporter's mansion outside London each night, to wear an electronic tag that monitors his location and to check in daily with police. Proceedings are set to resume Friday at Woolwich Crown Court in south London.
"For the past five and a half months, we have been in a condition where a black box has been applied to my life," Assange said after Monday's session. "On the outside of that black box has been written the word 'rape.' That box is now, thanks to an open court process, being opened, and I hope over the next day we will see that that box is, in fact, empty and has nothing to do with the words that are on the outside of it."
Testifying for the defense on Monday, retired Swedish Court of Appeals judge Brita Sundberg-Weitman harshly criticized Ny, who issued an arrest warrant for Assange in the case. Sundberg-Weitman said Ny has a "rather biased view against men" and has "lost balance" on sexual offenses after years of working with battered women.
Sundberg-Weitman said Ny could have pursued more straightforward approaches, such as questioning by telephone, for the preliminary investigation.
And Bengt Goran Rudling, a Swedish activist for legal reform in sex-offense cases, testified that he approached police to raise doubts about one of Assange's accusers. Rudling said the woman, identified as "Miss A," made Twitter postings 20 hours after the alleged offenses that described being positive and happy in Assange's company.
Assange's lawyers argue Britain cannot extradite Assange without violation of his human rights, because doing so puts him at risk of execution, according to an outline of their defense published on their website.
"There is a real risk he could be made subject to the death penalty," Assange lawyers say, citing British media reports that U.S. Republican politicians Sarah Palin and Mike Huckabee have called for him to be executed.
They also say he should not be sent to Sweden because rape trials there are held behind closed doors, while British trials are open.
Rudling said Miss A erased the postings when she reported the alleged crime, but prosecutors said Miss A told Rudling she deleted them to avoid a media storm.
Rudling also said that that two days after the alleged crime, Miss A wanted to become Assange's personal press liaison officer. He told CNN he is not an Assange supporter.
CNN's Atika Shubert, Richard Allen Greene and Andrew Carey contributed to this report.
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Lawyers question political motive behind Wikileaks founder prosecution
PHOTO
Julian Assange says he's happy the world is hearing about what calls an abuse of power and procedure by Sweden. [AFP]
Rachael Brown, London Correspondent
Last Updated: 23 minutes ago
The defence team for Wikileaks boss, Julian Assange, has challenged a leading Swedish prosecutor to answer claims her pursuit of him was politically motivated.
After day two of his extradition hearing, Mr Assange is still no closer to knowing if he'll be forced to face questioning over sexual assault allegations.
But Mr Assange says he's happy the world is hearing about what calls an abuse of power and procedure by Sweden.
His lawyer have presented evidence Swedish authorities kept Mr Assange in the dark about allegations levelled at him, declined opportunities to interview him, then issued an international arrest warrant.
The court's also heard the alleged victims may have had a hidden agenda, given a volley of text messages between them showing they expected to make money out of making their complaint.
The extradition hearing resumes Friday.
@@@
Assange's lawyers want Swedish prosecutor to testify
By the CNN Wire Staff
February 8, 2011 -- Updated 1850 GMT (0250 HKT)
Wikileaks founder Julian Assange arrives at a court in southeast London for a second day of extradition hearings Tuesday.
London (CNN) -- Lawyers for Julian Assange wrapped up their case against his extradition to Sweden on Tuesday and challenged a Swedish prosecutor to "come to London" to defend her handling of the sexual misconduct allegations facing the WikiLeaks founder.
"Today, we have seen a Hamlet without the princess -- a prosecutor who has been ready to feed the media within information, but has been unwilling to come here," Assange attorney Mark Stephens told reporters outside a south London courtroom. Stephens called on Swedish prosecutor Marianne Ny to attend the extradition hearing when it resumes Friday and "subject yourself to the cross-examination."
Assange has not been charged with a crime, but Swedish prosecutors want to question him in connection with sexual misconduct allegations related to separate incidents last August. Assange denies the accusations, and his attorneys are fighting his extradition on procedural and human-rights grounds.
The case is not related to the work of the website, which has facilitated the leaking of thousands of secret documents on subjects ranging from the war in Afghanistan to the inner workings of U.S. diplomacy.
Assange said the hearing is lifting the lid on allegations he says are false and have blighted his reputation for months, telling reporters after Tuesday's proceedings that he is facing "the unlimited budget of Sweden and the United Kingdom on this matter."
Assange's lawyers say Ny ordered his arrest without formally summoning him for an interview or requesting an interrogation. They also argue that Sweden could send him to the United States to face espionage charges related to his site's disclosure of thousands of secret U.S. military and diplomatic documents.
Former Swedish prosecutor Sven-Erik Alhem testified Tuesday that Swedish authorities should not have told the media that Assange was accused of rape. But Alhem seemed unimpressed by some elements of the defense, including the claim that Assange could be sent on to the United States to face imprisonment in Guantanamo Bay or execution. He said Assange did not run that risk, in his opinion.
Prosecutor Clare Montgomery, representing Sweden, dismissed the defense claim that Sweden would hand Assange over to the United States. The "suggestion that Sweden provides no protection against human rights violations is unfounded," Montgomery argued, adding that Britain would have the right to intervene if Washington asked Sweden for Assange.
Assange is free on 200,000 pounds ($310,000) bail while he fights extradition. British courts have ordered him to stay at a supporter's mansion outside London each night, to wear an electronic tag that monitors his location and to check in daily with police. Proceedings are set to resume Friday at Woolwich Crown Court in south London.
"For the past five and a half months, we have been in a condition where a black box has been applied to my life," Assange said after Monday's session. "On the outside of that black box has been written the word 'rape.' That box is now, thanks to an open court process, being opened, and I hope over the next day we will see that that box is, in fact, empty and has nothing to do with the words that are on the outside of it."
Testifying for the defense on Monday, retired Swedish Court of Appeals judge Brita Sundberg-Weitman harshly criticized Ny, who issued an arrest warrant for Assange in the case. Sundberg-Weitman said Ny has a "rather biased view against men" and has "lost balance" on sexual offenses after years of working with battered women.
Sundberg-Weitman said Ny could have pursued more straightforward approaches, such as questioning by telephone, for the preliminary investigation.
And Bengt Goran Rudling, a Swedish activist for legal reform in sex-offense cases, testified that he approached police to raise doubts about one of Assange's accusers. Rudling said the woman, identified as "Miss A," made Twitter postings 20 hours after the alleged offenses that described being positive and happy in Assange's company.
Assange's lawyers argue Britain cannot extradite Assange without violation of his human rights, because doing so puts him at risk of execution, according to an outline of their defense published on their website.
"There is a real risk he could be made subject to the death penalty," Assange lawyers say, citing British media reports that U.S. Republican politicians Sarah Palin and Mike Huckabee have called for him to be executed.
They also say he should not be sent to Sweden because rape trials there are held behind closed doors, while British trials are open.
Rudling said Miss A erased the postings when she reported the alleged crime, but prosecutors said Miss A told Rudling she deleted them to avoid a media storm.
Rudling also said that that two days after the alleged crime, Miss A wanted to become Assange's personal press liaison officer. He told CNN he is not an Assange supporter.
CNN's Atika Shubert, Richard Allen Greene and Andrew Carey contributed to this report.
Hết trích .
(còn tiếp .. )
Subscribe to:
Posts (Atom)