Sunday, January 30, 2011

Trò hề tranh đấu "bất bạo động" và Cuộc Cách Mạng Tunisia



Tranh đấu chống vong nô thổ phỉ
Loài phi nhân quỷ quyệt yêu tinh
Giết dân bán nước cầu vinh
Diệt chủng phản quốc nhục khinh giống nòi
Là đảng cướp Việt gian cộng sản
Lại giăng màn "Bất bạo động" "viêu"
"Ôn hòa", "đối thoại", "cao siêu"
Ngật ngừ ngao ngỗng ngợm nghiêu "cận kề"
"Đánh trâu" đà điểu mệt mề
"Hòa giải hòa hợp" trò hề trẽn trơ

"Ôn hòa" "bất bạo động" cờ
Trò hề "dân chủ" tuồng phờ dân đen
Nhục thay "khai quốc công thần"
Buồn thay nước Việt lắm thằng "đánh trâu" .

Ba mươi sáu năm giặc cộng cỡi đầu
Mãi "bất bạo động" mãi cúi cầu, van xin
Hãy nhìn dân nước Tunisia
Không lửa, không máu dễ ra nhân quyền ?

"Tức nước" mà không vỡ biền
Dễ làm bạo chúa nhượng quyền thoái ngôi ?
Dễ làm chúng bỏ cơ ngai
Dễ làm chúng phải tuột đài đào vong ?

Bài học xương máu còn nồng
Nhục vinh cũng tự đức "tâm" con người
"Ôn hòa", "bất bạo động" trui
Đầu lòn cổ rụt nghĩa xuôi : đầu hàng !

Trầm kha bệnh chứng lan tràn
Tung hô lãnh tụ râm ran chờ thời
Đô no danh đói vẽ vời
Sắp hàng khấn gấu ta đòi "tự do" !

"Bất bạo động" cứ hô to
Cộng nô bán nước chả lo ai phiền !
"Bất bạo động" đã thành ghiền
Thằng tớ bán nước chả kiêng chủ nhà !

"Ôn hòa", "Bất bạo động" ca
"Đa nguyên đa đảng" với ma giặc hồ
Cùng loài đảng phỉ tham ô
Chia chung bàn tiệc trên mồ Việt Nam ?

Đồng lõa giặc cướp hại dân
Chính trị xôi thịt tranh phân kẻ thù
Cộng nô rước giặc giầy mồ
Đồng lõa phản quốc tội đồ nước Nam .

Đồng bào ơi, hãy đứng lên !
Diệt cộng cứu nước xây nền tự do !.

(còn tiếp .. )


(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
31012011
__________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước

Wednesday, January 26, 2011

WikiLeaks and What The Truth is..(20A)_What the Tunisian Revolution and WikiLeaks Tell Us about American Support for Corrupt Dictatorships in the...

Trích:

Published on Tuesday, January 25, 2011 by TomDispatch.com

US Foreign Policy and the Corruption Game

What the Tunisian Revolution and WikiLeaks Tell Us about American Support for Corrupt Dictatorships in the Muslim World
by Juan Cole

Here's one obvious lesson of the Tunisian Revolution of 2011: paranoia about Muslim fundamentalist movements and terrorism is causing Washington to make bad choices that will ultimately harm American interests and standing abroad. State Department cable traffic from capitals throughout the Greater Middle East, made public thanks to WikiLeaks, shows that U.S. policy-makers have a detailed and profound picture of the depths of corruption and nepotism that prevail among some "allies" in the region.

The same cable traffic indicates that, in a cynical Great Power calculation, Washington continues to sacrifice the prospects of the region's youth on the altar of "security." It is now forgotten that America's biggest foreign policy headache, the Islamic Republic of Iran, arose in response to American backing for Mohammad Reza Pahlevi, the despised Shah who destroyed the Iranian left and centrist political parties, paving the way for the ayatollahs' takeover in 1979.

State Department cables published via WikiLeaks are remarkably revealing when it comes to the way Tunisian strongman Zine el-Abidine Ben Ali and his extended family (including his wife Leila's Trabelsi clan) fastened upon the Tunisian economy and sucked it dry. The riveting descriptions of U.S. diplomats make the presidential "family" sound like True Blood's vampires overpowering Bontemps, Louisiana.

In July of 2009, for instance, the U.S. ambassador dined with Nesrine Ben Ali el-Materi and Sakher el-Materi, the president's daughter and son-in-law, at their sumptuous mansion. Materi, who rose through nepotism to dominate Tunisia's media, provided a 12-course dinner with Kiwi juice -- "not normally available here" -- and "ice cream and frozen yoghurt he had flown in from Saint Tropez," all served by an enormous staff of well-paid servants. The ambassador remarked on the couple's pet tiger, "Pasha," which consumed "four chickens a day" at a time of extreme economic hardship for ordinary Tunisians.

Other cables detail the way the Ben Ali and Trabelsi clans engaged in a Tunisian version of insider trading, using their knowledge of the president's upcoming economic decisions to scarf up real estate and companies they knew would suddenly spike in value. In 2006, the U.S. ambassador estimated that 50% of the economic elite of Tunisia was related by blood or marriage to the president, a degree of nepotism hard to match outside some of the Persian Gulf monarchies.

Despite full knowledge of the corruption and tyranny of the regime, the U.S. embassy concluded in July 2009: "Notwithstanding the frustrations of doing business here, we cannot write off Tunisia. We have too much at stake. We have an interest in preventing al-Qaeda in the Islamic Maghreb and other extremist groups from establishing a foothold here. We have an interest in keeping the Tunisian military professional and neutral."

The notion that, if the U.S. hadn't given the Tunisian government hundreds of millions of dollars in military aid over the past two and a half decades, while helping train its military and security forces, a shadowy fringe group calling itself "al-Qaeda in the Maghreb" might have established a "toehold" in the country was daft. Yet this became an all-weather, universal excuse for bad policy.

In this regard, Tunisia has been the norm when it comes to American policy in the Muslim world. The Bush administration's firm support for Ben Ali makes especially heinous the suggestion of some neoconservative pundits that George W. Bush's use of democratization rhetoric for neo-imperialist purposes somehow inspired the workers and internet activists of Tunisia (none of whom ever referenced the despised former US president). It would surely have been smarter for Washington to cut the Ben Ali regime off without a dime, at least militarily, and distance itself from his pack of jackals. The region is, of course, littered with dusty, creaking, now exceedingly nervous dictatorships in which government is theft. The U.S. receives no real benefits from its damaging association with them.

No Dominoes to Fall

The Bush administration's deeply flawed, sometimes dishonest Global War on Terror replayed the worst mistakes of Cold War policy. One of those errors involved recreating the so-called domino theory -- the idea that the U.S. had to make a stand in Vietnam, or else Indonesia, Thailand, Burma and the rest of Asia, if not the world, would fall to communism. It wasn't true then -- the Soviet Union was, at the time, less than two decades from collapsing -- and it isn't applicable now in terms of al-Qaeda. Then and now, though, that domino theory prolonged the agony of ill-conceived wars.

Despite the Obama administration's abandonment of the phrase "war on terror," the impulses encoded in it still powerfully shape Washington's policy-making, as well as its geopolitical fears and fantasies. It adds up to an absurdly modernized version of domino theory. This irrational fear that any small setback for the U.S. in the Muslim world could lead straight to an Islamic caliphate lurks beneath many of Washington's pronouncements and much of its strategic planning.

A clear example can be seen in the embassy cable that acquiesced in Washington's backing of Ben Ali for fear of the insignificant and obscure "al-Qaeda in the Maghreb." Despite the scary name, this small group was not originally even related to Usamah Bin Laden's al-Qaeda, but rather grew out of the Algerian Muslim reformist movement called Salafism.

If the U.S. stopped giving military aid to Ben Ali, it was implied, Bin Laden might suddenly be the caliph of Tunis. This version of the domino theory -- a pretext for overlooking a culture of corruption, as well as human rights abuses against dissidents -- has become so widespread as to make up the warp and woof of America's secret diplomatic messaging.

Sinking Democracy in the Name of the War on Terror

Take Algeria, for instance. American military assistance to neighboring Algeria has typically grown from nothing before September 11th to nearly a million dollars a year. It may be a small sum in aid terms, but it is rapidly increasing, and it supplements far more sizeable support from the French. It also involves substantial training for counterterrorism; that is, precisely the skills also needed to repress peaceful civilian protests.

Ironically, the Algerian generals who control the strings of power were the ones responsible for radicalizing the country's Muslim political party, the Islamic Salvation Front (FIS). Allowed to run for office in 1992, that party won an overwhelming majority in parliament. Shocked and dismayed, the generals abruptly abrogated the election results. We will never know if the FIS might have evolved into a parliamentary, democratic party, as later happened to the Justice and Development Party of Turkey, the leaders of which had been Muslim fundamentalists in the 1990s.

Angered at being deprived of the fruits of its victory, however, FIS supporters went on the offensive. Some were radicalized and formed an organization they called the Armed Islamic Group, which later became an al-Qaeda affiliate. (A member of this group, Ahmed Ressam, attempted to enter the U.S. as part of the "millennial plot" to blow up Los Angeles International Airport, but was apprehended at the border.) A bloody civil war then broke out in which the generals and the more secular politicians were the winners, though not before 150,000 Algerians died. As with Ben Ali in neighboring Tunisia, Paris and Washington consider President Abdel Aziz Bouteflika (elected in 1999) a secular rampart against the influence of radical Muslim fundamentalism in Algeria as well as among the Algerian-French population in France.

To outward appearances, in the first years of the twenty-first century, Algeria regained stability under Bouteflika and his military backers, and the violence subsided. Critics charged, however, that the president connived at legislative changes, making it possible for him to run for a third term, a decision that was bad for democracy. In the 2009 presidential election, he faced a weak field of rivals and his leading opponent was a woman from an obscure Trotskyite party.

Cables from the U.S. embassy (revealed again by WikiLeaks) reflected a profound unease with a growing culture of corruption and nepotism, even though it was not on a Tunisian scale. Last February, for example, Ambassador David D. Pearce reported that eight of the directors of the state oil company Sonatrach were under investigation for corruption. He added, "This scandal is the latest in a dramatically escalating series of investigations and prosecutions that we have seen since last year involving Algerian government ministries and public enterprises. Significantly, many of the ministries affected are headed by ministers considered close to Algerian President Bouteflika..."

And this was nothing new. More than three years earlier, the embassy in Algiers was already sounding the alarm. Local observers, it reported to Washington, were depicting President Bouteflika's brothers "Said and Abdallah, as being particularly rapacious." Corruption was spreading into an increasingly riven and contentious officer corps. Unemployment among youth was so bad that they were taking to the Mediterranean on rickety rafts in hopes of getting to Europe and finding jobs. And yet when you read the WikiLeaks cables you find no recommendations to stop supporting the Algerian government.

As usual when Washington backs corrupt regimes in the name of its war on terror, democracy suffers and things slowly deteriorate. Bouteflika's flawed elections which aimed only at ensuring his victory, for instance, actively discouraged moderate fundamentalists from participating and some observers now think that Algeria, already roiled by food riots, could face Tunisian-style popular turmoil. (It should be remembered, however, that the Algerian military and secret police, with years of grim civil-war experience behind them, are far more skilled at oppressive techniques of social control than the Tunisian army.)

Were oil-rich Algeria, a much bigger country than Tunisia, to become unstable, it would be a strategically more striking and even less predictable event. Blame would have to be laid not just at the feet of Bouteflika and his corrupt cronies, but at those of his foreign backers, deeply knowledgeable (as the WikiLeaks cables indicate) but set in their policy ways.

The Ben Alis of Central Asia

Nor is the problem confined to North Africa or even anxious U.S.-backed autocrats in the Arab world. Take the natural gas and gold-rich Central Asian country of Uzbekistan with a population of about 27 million, whose corruption the U.S. embassy was cabling about as early as 2006. The dictatorial but determinedly secular regime of President Islam Karimov was an early Bush administration ally in its Global War on Terror, quite happy to provide Washington with torture-inspired confessions from "al-Qaeda" operatives, most of whom, according to former British ambassador Craig Murray, were simply ordinary Uzbek dissidents. (Although Uzbeks have a Muslim cultural heritage, decades of Soviet rule left most of the population highly secularized, and except in the Farghana Valley, the Muslim fundamentalist movement is tiny.) Severe human rights abuses finally caused even the Bush administration to criticize Karimov, leading Tashkent to withdraw basing rights in that country from the U.S. military.

In recent years, however, a rapprochement has occurred, as Washington's regional security obsessions once again came to the fore and the wars in Afghanistan and Pakistan's northwest tribal belt ramped up. The Obama administration is now convinced that it needs Uzbekistan for the transit of supplies to Afghanistan and that evidently trumps all other policy considerations. As a result, Washington is now providing Uzbekistan with hundreds of millions of dollars in Pentagon contracts, a recipe for further corruption.

Last spring, one Central Asian government -- Kyrgyzstan's -- fell, thanks to popular discontent, which should have been a warning to Washington, and yet U.S. officials already appear to have forgotten what lessons those events held for its policies in the region. As long as ruler Kurmanbek Bakiev allowed the U.S. to use Manas Air Base for the transit and supply of American troops in Afghanistan, Washington overlooked his corruption and his authoritarian ways. Then it turned out that his regime was not as stable as had been assumed.

Here's a simple rule of thumb in such situations: bad policy creates even worse policy. The Obama administration's mistake in ramping up its Afghan War left it needing ever more supplies, worrying about perilous supply lines through Pakistan, and so vulnerable to transit blackmail by the ruling kleptocracies of Central Asia. When their populations, too, explode into anger, the likely damage to U.S. interests could be severe.

And keep in mind that, as the State Department again knows all too well, Afghanistan itself is increasingly just a huge, particularly decrepit version of Ben Ali's Tunisia. U.S. diplomats were at least somewhat wary of Ben Ali. In contrast, American officials wax fulsome in their public praise of Afghan President Hamid Karzai (even if privately they are all too aware of the weakness and corruption of "the mayor of Kabul"). They continue to insist that the success of his government is central to the security of the North American continent, and for that reason, Washington is spending billions of dollars propping him up.

Corruption Triumphant in the Name of Counterterrorism

Sometimes it seems that all corrupt regimes backed by the U.S. are corrupt in the same repetitive way. For instance, one form of corruption U.S. embassy cables particularly highlighted when it came to the Ben Ali and Trabelsi clans in Tunisia was the way they offered "loans" to their political supporters and family members via banks they controlled or over which they had influence.

Since these recipients understood that they did not actually have to repay the loans, the banks were weakened and other businesses then found it difficult to get credit, undermining the economy and employment. Thanks to the Jasmine revolution, the problem finally is beginning to be addressed. After the flight of Ben Ali, the Central Bank director was forced to resign, and the new government seized the assets of the Zitoune Bank, which belonged to one of his son-in-laws.

Similarly, in Afghanistan, Da Kabul Bank, founded by Karzai ally Sherkan Farnood, was used as a piggy bank for Karzai's presidential campaign and for loans to members of his family as well as the families of the warlords in his circle. Recipients included Karzai's brother Mahmoud Karzai and Haseen Fahim, the son of his vice president and former Northern Alliance warlord Marshal Mohammad Fahim. Some of the money was used to buy real estate in Dubai. When a real estate bust occurred in that country, the value of those properties as collateral plummeted.

With recipients unable to service or repay their debts, the bank teetered on the edge of insolvency with potentially dire consequences for the entire Afghan financial system, as desperate crowds gathered to withdraw their deposits. In the end, the bank was taken over by an impoverished Afghan government, which undoubtedly means that the American taxpayer will end up paying for the mismanagement and corruption.

Just as the Ben Ali clique outdid itself in corruption, so, too, Karzai's circle is full of crooks. American diplomats (among others) have, for instance, accused his brother Wali Ahmed of deep involvement in the heroin trade. With dark humor, the American embassy in Kabul reported last January that Hamid Karzai had nominated, and parliament had accepted, for the counter-narcotics post in the cabinet one Zarar Ahmad Moqbel. He had earlier been Deputy Interior Minister, but was removed for corruption. Another former Deputy Interior Minister evidently even informed embassy officials that "Moqbel was supported by the drug mafia, to include Karzai's younger half-brother Ahmed Wali Karzai and Arif Khan Noorzai." This is being alleged of Afghanistan's current counter-narcotics czar!

Or take the example of Juma Khan Hamdard, whom Karzai appointed governor of Paktya Province in the Pashtun-dominated eastern part of Afghanistan. A little over a year ago, the embassy accused him of being the leader of "a province-wide corruption scheme." He is said to have been "the central point of a vast corruption network involving the provincial chief of police and several Afghan ministry line directors."

According to that WikiLeaks-released cable, Hamdard's network had set up a sophisticated money-skimming operation aimed at milking U.S. funds going into reconstruction projects. They gamed the bids on the contracts to do the work and then took cuts at every stage from groundbreaking to ribbon-cutting.

In addition, Governor Hamdard was reported to have longstanding ties to the Hizb-i Islami militia/party movement of Gulbaddin Hikmatyar, one of the Pashtun guerrilla leaders trying to expel the U.S. and NATO from the country, who, U.S. officials claim, is in turn in a vague alliance with the Taliban. Hamdard allegedly also has a business in Dubai in which Hikmatyar's son is a partner, and is accused in the cable of funneling jewels and drug money to Hikmatyar loyalists. As with Tunisia, the public rhetoric of counterterrorism belies a corrupt and duplicitous ruling elite that may, by its actions, foster rather than forestall radicalism.

Harsh Truths

For a superpower obsessed with conspiracy theories and invested in the status quo, knowing everything, it turns out, means knowing nothing at all. WikiLeaks has done us the favor, however, of releasing a harsh set of truths. Hard-line policies such as those of the Algerian generals or of Uzbekistan's Karimov often radicalize economically desperate and oppressed populations. As a result, U.S. backing has a significant probability of boomeranging sooner or later. Elites, confident that they will retain such backing as long as there is an al-Qaeda cell anywhere on the planet, tend to overreach, plunging into cultures of corruption and self-enrichment so vast that they undermine economies, while producing poverty, unemployment, despair, and ultimately widespread public anger.

It is not that the United States should be, in John Quincy Adams's phrase, going out into the world to find dragons to slay. Washington is no longer all-powerful, if it ever was, and President Obama's more realistic foreign policy is a welcome change from George W. Bush's frenetic interventionism.

Nonetheless, Obama has left in place, or in some cases strengthened, one of the worst aspects of Bush-era policy: a knee-jerk support for self-advertised pro-Western secularists who promise to block Muslim fundamentalist parties (or, in the end, anyone else) from coming to power. There should be a diplomatic middle path between overthrowing governments on the one hand, and backing odious dictatorships to the hilt on the other.

It's time for Washington to signal a new commitment to actual democracy and genuine human rights by simply cutting off military and counterterrorism aid to authoritarian and corrupt regimes that are, in any case, digging their own graves.

© 2011 Juan Cole
Juan Cole teaches Middle Eastern and South Asian history at the University of Michigan. His most recent book Napoleon's Egypt: Invading the Middle East (New York: Palgrave Macmillan, 2007) has just been published. He has appeared widely on television, radio and on op-ed pages as a commentator on Middle East affairs, and has a regular column at Salon.com. He has written, edited, or translated 14 books and has authored 60 journal articles. His weblog on the contemporary Middle East is Informed Comment.


Hết trích .

(còn tiếp .. )

____________
Bao che và nuôi dưỡng TỘI ÁC là đồng lõa với TỘI ÁC .

Sunday, January 23, 2011

Đã 36 năm tập đòan Việt gian đảng phỉ csVN CƯỚP cả nước VN và đưa dân VN xuống hàng chó ngựa, dân VN nghĩ gì với Cuộc Cách Mạng Tunisia?_(1)

Đã 36 năm tập đòan Việt gian đảng phỉ csVN CƯỚP cả nước VN và đưa dân VN xuống hàng chó ngựa, dân VN nghĩ gì với Cuộc Cách Mạng Tunisia?_(1)_Cuộc Cách Mạng Hoa Lài

Trích



Các thẩm phán Tunisia bắt tay một chiến binh trong khi họ biểu tình bên ngoài một tòa án ở thủ đô Tunis ngày 20-1-2011, đòi tất cả các thẩm phán làm việc cho chế độ của Tổng Thống bị lật đổ Zine El Abidine Ben Ali phải từ chức toàn bộ. Gần 1,000 người chống chính phủ đã mang biểu ngữ lên án đảng của nhà độc tài vừa bị lật đổ tuần hành hôm Thứ Năm. Lính đã bắn chỉ thiên để chận không cho họ trèo tường bản doanh đảng cầm quyền cũ. (Photo AFP/Getty Images)

@@@

Cuộc Cách Mạng Bông Lài
(01/21/2011)
Vi Anh

Mohamad Bouazzi, một người dân của nước Tunisia, 26 tuổi tốt nghiệp đại học kiếm không được việc làm, phải đi bán hàng rong, bị cảnh sát xua đuổi, tịch thu phương tiện nuôi sống gia đình và sỉ nhục đến phẫn uất tẩm xăng tự thiêu ngày 17 tháng 12 năm 2010.

Ngọn lửa này đã tạo thành cơn bão lửa đấu tranh của người dân, làm thành cuộc cách mạng lật đổ chế độ độc tài của Ben Ali thống trị nước Tunisia từ năm 1987.
Báo chí Pháp gọi là “cách mạng hoa lài” là một cuộc cách mạng đầu tiên đánh đổ chế độ độc tài trong thế giới Hồi Giáo. Tunisia là một nước nhỏ nổi tiếng du lịch (diện tích 163 ngàn cây số vuông, dân số gần 12 triệu) bên bờ nam biển Địa Trung Hải.

Cuộc đấu tranh của người dân Tunisia là một bước ngoặc của lịch sử quốc gia dân tộc này đã vượt qua nổi sợ hãi đối với nền độc tài nghiệt ngã của TT Ben Ali. Người dân đấu tranh đã buộc kẻ độc tài phải cách chức Bộ trưởng Nội vụ như một con dê tế thần. TT Ben Ali phải lên truyền hình trần tình và hứa hẹn hết điều này đến điều kia. Nhưng người dân vẫn tiếp tục biểu tình càng nhiều và đòi hỏi càng mạnh TT Ben Ali phải từ chức vô điều kiện. Còn gia đình y, ba người con gái se sua và một chàng rể giàu sụ đã đi Canada tỵ nạn. Và bà vợ thứ nhì của y thì ngồi trên đống hột xoàn cất dấu ở Dubai, lo lắng nhìn về thủ đô Tunis và các tỉnh lỵ dân chúng biều tình như triểu dâng thác đổ. Và sau cùng nhà độc tài Ben Ali cũng phải tẩu thoát sang Arab Saudi. Tunisia đang thành lập chánh phủ đoàn kết quốc gia và truy tầm thu hồi khoảng 5 tỷ Đô la mà Ben Ali và gia đình đã ăn cướp của dân và đang cất dấu ở ngoại quốc.

Cuộc đấu tranh của người dân Tunisia đã trở thành phong trào nhân dân phát triển từ điểm sang diện và từ phẩm sang lượng. Một qui trình không thể đảo ngược. Thủ đô xuống tỉnh, thành thị đến nông thôn. Lớp trẻ có học đến nông dân, thị dân. Từ kinh tế thất nghiệp, không việc làm đến chống bất công, tham nhũng, độc tài gia đình trị. Gia đình Tổng thống Ben Ali từ vợ con đến anh em nắm trọn những vị trí kinh tế ngon ăn, chánh trị nhiều quyền của đất nước.
Cuộc đấu tranh của người dân Tunisia thực hiện qua hàng loạt các cuộc biểu tình xa luân chiến, trường kỳ đối kháng. Có máu, nước mắt, mồ hôi người chết và bị thương, có đập phá. Nhưng biểu ngữ, bích chương và khẩu hiệu mà hàng trăm ngàn người dân đa số là người trẻ có học giương lên, hô to, lại rất bình dân nhưng sâu sắc. «Ben Ali, chúng tôi hết sợ ông rồi» hoặc là «Bánh mì, việc làm và nhân phẩm con người đi đâu mất».

Nội lực nhân dân phát triển như triều dâng thác đổ đã tái kích động làm các tổ chức đối lập lâu nay phải lặn sâu vì sự đàn áp của độc tài Ban Allen phục hoạt lại mạnh. Đối lập không ngại bị bắt bớ thủ tiêu nữa, lần đầu tiên đứng lên kêu gọi giải tán chính phủ, thành lập nội các đoàn kết dân tộc.

Ngay Tham Mưu Trưởng Lục quân, tướng Rachid Ammar cũng chống lại lịnh của TT Ban Ali bảo cho binh sĩ bắn vào đoàn người biểu tình, bằng cách từ chức và khuyên Ben Ali đã hết thời nên ra đi. Vì không ít những quân nhân trong hàng tướng lãnh ý thức rất rõ nhiệm vụ quân đội là vì dân chiến đấu, vì nước hy sinh, bảo quốc an dân vì thể chế cộng hoà chớ không vì lãnh tụ đảng phái. Vì từng chỉ huy quân binh, các cấp chỉ huy quân đội biết trong những người biểu tình đó có cha mẹ, vợ con, bè bạn của quân nhân. Quân nhân khó mà thi hành lịnh bắn vào đoàn người biểu tình. Còn ép uổng quá, quân nhân sẽ quay súng lại bắn những người chống lại nhân dân. Nên các tướng lãnh thuần túy quân sự thường tìm cách trì hoãn hay bất động, “chờ xem” để sau cùng đứng về phía nhân dân siết cổ chế độc tài, cứu quân đội, như trong các cuộc cách mạng cận đại nhân dân lật đổ độc tài CS mà các nhà chiến lược gọi là cách mạng ôn hoà, màu sắc nhung, cam, v.v.
Quân đội Tunisia trong cuộc cách mạnh lật đổ độc tài được dân chúng thân thương gọi là«quân đội quốc gia ». Nếu quân đội không theo kẻ độc tài phản bội dân thì cuộc cách mạng Hoa Lài ở Tunisia sẽ thành biển máu. Chỉ lực lượng an ninh của TT Ben Ali thôi mà đã bắn chết 78 người và bị thương 200 người biểu tình.

Cuộc đấu tranh của người dân Tunisia là cuộc đấu tranh độc lập, tự khởi, của người dân.
Đối ngoại không nhờ ngoại quốc kể cả Pháp rất gần gũi trên nhiều phương diện với Tunisia.

Đối nội, không nghe những gì độc tài nói mà nhìn những gì độc tài làm. TT Ben Ali dùng nhiều đòn phép hoá giải: hứa tạo ra 50 ngàn việc làm, tuyển dụng 300 ngàn thanh niên có bằng đại học bị thất nghiệp, vào các cơ quan nhà nước, rồi cam kết sẽ từ bỏ quyền lực sau khi mãn nhiệm kỳ vào năm 2014, ra lệnh không được bắn vào người biểu tình, cho tự do hoàn toàn về thông tin và truy cập Internet.

Nhưng cho đến ngày 14 tháng 01, tức gần một tháng vùng lên, các cuộc biểu tình có tăng về cường độ, nhịp độ, chớ không giảm. Hàng trăm ngàn người vẩn biểu tình ở thủ đô Tunis và ở các tỉnh; đòi hỏi mạnh hơn TT Ben Ali phải từ chức. Và biểu tình đến khi Ben Ali đào tẩu, sạch bóng độc tài mới thôi.

Cuộc đấu tranh của người dân Tunisia chánh yếu là một cuộc cách mạng chánh trị chống độc tài. Độc tài là nguyên do chánh yếu, nguyên nhân gần lẫn xa dẩn đến bế tắc của xã hội Tunisia. Nhà cầm quyền độc tài nào cũng luôn khép kín vì là một tổ chức bế tắc, không bao giờ chấp nhận ý kiến khác biệt. Từ đó biến thái thành tệ đoan khinh thường dân chúng, thậm chí còn coi dân chúng như thù địch, đụng một chút là buộc tội người dân «âm mưu lật đổ chế độ» và «âm mưu can thiệp của thế lực thù địch bên ngoài ». Cái bịnh này chế độ độc tài nào cũng có, có ở độc tài giáo lãnh Iran, độc tài quân phiệt Miền Điện, độc tài CS Trung Cộng, Việt Cộng, Hàn Cộng.

Thiếu tự do dân chủ nên mất túi khôn của quần chúng, không nội lực dân tộc, nên khả năng bị thui chột, nên nhà cầm quyền độc tài chỉ còn dựa vào công an, cảnh sát, mật vụ để trị dân. Cảnh sát trở thành kiêu binh, thay vì bạn dân thành kẻ thù của dân.
Còn báo chí trong luồng thì nhà cầm quyền bằng danh lợi, áp lực nổi chìm, kiểm duyệt tịch thu biến thành “bồi bút” chỉ biết khen nhà cầm quyền và chê những ai dám đụng đến nhà nước, buộc phải đi “lề phải” như CS Hà nội đã đang làm ở VN.

Nhưng tiến bộ khoa học đứng về phía người dân đa số, giải thoát dân chúng khỏi cảnh bị độc tài bịt miệng, bịt tai, trói buộc. Cơn bão đấu tranh chống độc tài của người dân ở Tunisia được Internet chuyễn lửa, một cách rất hữu hiệu. Lớp trẻ có học nồng cốt của cuộc đấu tranh là những người đa số có học đại học, rành computer. Theo báo La Croix của Pháp, nước Tunisia có 12 triệu dân sống nhờ du lịch nên có đến 3,6 triệu người có Internet.

Cuối cùng, phần còn lại của bài này, xin dành cho sự suy gẩm của lớp trẻ Việt Nam nói riêng, đồng bào VN nói chung, đặc biệt là quân đội tự xưng là Quân Đội Nhân dân “trung với nước, hiếu với dân” đang sống trong gọng kềm CS./. ( Vi Anh)


@@@


Cuộc cách mạng hoa lài tại Tunisia
Tường An, thông tín viên RFA
2011-01-18

Sau gần 1 tháng với nhiều biến loạn tại xứ sở Tunisia, Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali đã thoát chạy và xin tị nạn tại vương quốc Saudi Arabia, chấm dứt 23 năm độc quyền cai trị tại xứ này.

AFP PHOTO/FETHI BELAID

Một phụ nữ Tunisia đạp lên ảnh Tổng thống Zine El Abidine Ben Ali bị lật đổ tại Kasbah, Tunis. Ảnh chụp hôm 18/1/2011.

Tunisia làm một quốc gia Hồi giáo, nằm ven bờ biển Địa Trung Hải, giáp ranh với Algeria và Libya.


Từ 12 tháng 5 năm 1881, Tunisia trở thành thuộc địa của Pháp. 75 năm sau, ngày 20 tháng 3 năm 1956, Tunisia tuyên bố độc lập. Ngày 25 tháng 7 năm 1957, ông Habib Bourguiba trở thành Tổng thống đầu tiên của xứ Cộng hòa Tunisia. Ngày 7 tháng 11 năm1987, Tổng thống Habib Bourguiba buộc phải từ nhiệm « vì lý do sức khỏe ».


Thủ tướng Zine El Abidine Ben Ali - xuất thân từ quân đội được đào tạo tại Pháp và Hoa Kỳ - lên cầm quyền với sự đồng ý của Quốc hội. Năm 2002, Ben Ali đã sửa đổi hiến pháp để có thể tiếp tục tái cử. Từ tháng 4 năm 1989 cho đến nay, Tổng thống Ben Ali đã liên tiếp tái đắc cử với số phiếu bầu gần như tuyệt đối là 90%. Ông đã bị các tổ chức Nhân quyền cho là « độc tài và gia đình trị ».

Tham nhũng và độc tài

Trong 23 năm cầm quyền, bên cạnh những cố gắng tạo ra quỹ an sinh xã hội và phát triển quyền phụ nữ. Tổng thống Ben Ali đã bóp nghẹt các quyền tự do báo chí, ngăn cản tiếng nói phản kháng dưới bất cứ hình thức nào. Giáo sư Lê Đình Thông, Giảng sư tại đại học Naterre về ngành quan hệ Quốc tế diễn giải sự liên hệ giữa tự do báo chí và tham nhũng đã dẫn đến 1 cuộc cách mạng tất yếu như sau:


"Nguyên nhân đầu tiên là tham nhũng đã đưa đến các hệ quả khác. Sở dĩ có nạn tham nhũng là vì thiếu một hệ thống pháp luật công minh, thiếu một nền truyền thông lành mạnh, tức là không có tự do báo chí. Không có tự do báo chí thì các thành phần tham nhũng tự do tác yêu, tác quái. Họ không bị tòa án trừng phạt. Tất cả những tệ nạn đó đã đến một mức độ báo động khiến cho người dân không thể nào chịu đựng được và cuộc cách mạng hoa nhài mới bùng nổ."


Câu chuyện khởi đầu từ vụ tự thiêu của Mohamed Bouazizi ở Sidi Bouzid, một thành phố cách thủ đô Tunis 265 km, Mohamed Bouazizi, 26 tuổi, có bằng cấp đại học, nhưng không tìm ra việc làm, anh phải đi bán trái cây dạo và bị công an tịch thu xe bán trái cây vì anh không có giấy phép hành nghề và không có tiền để hối lộ, quá uất ức anh đã tự thiêu ngày 17 tháng 12 năm 2010. Anh hét to khi ngọn lửa đang bốc cháy "Chấm dứt nghèo đói, chấm dứt thất nghiệp !". Anh chết vào ngày 4 tháng 1 năm 2011.

“Tất cả những tệ nạn đó đã đến một mức độ báo động khiến cho người dân không thể nào chịu đựng được và cuộc cách mạng hoa nhài mới bùng nổ.


Giáo sư Lê Đình ThôngCũng tại thành phố Sidi Bouzid, ngày 8 tháng 1, một người bán hàng rong khác là ông Moncef Ben, 56 tuổi cũng đã tự thiêu. Sự tự thiêu của những người này đã nói lên nỗi thất vọng cùng cực của tầng lớp nghèo khổ trong xã hội và đó cũng là ngọn đuốc đốt lên ngọn lửa phẫn nộ của dân chúng. Khắp nơi, sinh viên, học sinh, luật sư, ký giả, công đoàn đã biểu tình chống lại nạn thất nghiệp, tham nhũng tràn lan và đời sống đắt đỏ trong suốt 23 năm qua dưới bàn tay sắt của Ben Ali.


Cho tới ngày 9 tháng 1 đã có 14 người chết, Tổng thống Ben Ali lên truyền hình lần thứ 2 hứa hẹn sẽ tạo công ăn việc làm, nhưng đã quá trễ, các cuộc biểu tình, nổi loạn ngày càng gia tăng. Trước sức ép của quần chúng, Tổng thống Ben Ali đã trốn thoát khỏi Tunisia ngày 14 tháng 1 năm 2011. Thoạt đầu, do mối quan hệ lâu dài giữa Pháp và Tunisia, người ta nghĩ rằng ông Ben Ali sẽ đến Pháp, nên chiều ngày 14 tháng 1 đã có 1 nhóm người Tunisia đến phi trường Bourget để biểu tình, thế nhưng chiếc máy bay chở ông Ben Ali không ghé Pháp mà dự định ghé thành phố Sardaigna,Ý để « tiếp thêm nhiên liệu », nhưng chính phủ Ý không chấp nhận. Tại Pháp, Điện Elyséé cũng cho biết « không mong muốn tiếp nhận ông Ben Ali ».


Bộ trưởng Ngoại giao Slim Amamou tuyên thệ nhậm chức với sự bất mãn cao độ của dân chúng hôm 18/1/2011. AFP photo
Cuối cùng, cựu Tổng thống Ben Ali, 74 tuổi, người có tài sản dự đoán là 5 tỉ euro đã được chính phủ Saudi Arabia đón tiếp tại lâu đài của nhà vua Fahd ở Jeddah, một thành phố cạnh biển Đỏ.


Ngoài ra, báo Parissien cho biết ngày 13 tháng 1, gia đình của ông Ben Ali đã tạm trú vài ngày tại một khách sạn sang trọng ở Disneyland, thuộc thành phố Marne la Vallée, Pháp. Theo đài truyền hình số 1 của Pháp, Bà Leila, vợ ông Ben Ali đã trốn thoát với 1,5 tấn vàng, tương đương với 45 triệu euro. Hiện bà Leila đang ở Saudi Arabia cùng với ông Ben Ali và 400 người thân cận.


Trong khi người dân reo hò trước sự ra đi của Ben Ali, tại Tunisia các bức hình của nhà độc tài bị phá hủy thì Đại tá Kadhafi của nước Libya, một nước láng giềng của Tunisia, không công nhận sự sụp đổ của chính phủ Ben Ali, ông cho rằng « Tổng thống Ben Ali vẫn còn là Tổng thống hợp pháp của Tunisia » Giáo sư Lê Đình Thông phân tích :


"Một ông Đại tá đưa ra một quan điểm về công pháp quốc tế hoàn toàn không thích hợp. Nguyên nhân tại sao ông lại có phát biểu như vậy : không phải lời phát biểu đó cho bên ngoài mà cho nội bộ Lybia. Sau cuộc cách mạng tại Tunisia thì tại các nước Bắc Phi có một hiệu ứng dây chuyền domino. Đối với các nước Á rập thì đặc biệt trong đó có cả xứ sở của ông Kadhafi nữa.


Tình trạng về địa lý chính trị đó thì ngoài Tunisia, các nước lân cận cũng như các nước Trung cận đông ở Á rập đều có những điểm tương đồng, tức là có một chính quyền tham nhũng, độc tài, đàn áp dân chúng, cũng không có tự do dân chủ. Tất cả các hiện tượng đó làm bùng nổ tại Tunisia. Nếu người dân tại các nước lân cận ý thức được quyền hạn của họ mà họ cũng có những yêu cầu tương tự thì đó là một sự đe dọa.


Chính vì vậy cho nên sau cuộc cách mạng tại Tunisia thì tại các nơi khác người ta bắt đầu nói đến hiệu ứng dây chuyền hoặc là hương hoa nhài lây lan đến các nước Á rập khác,thì sự phát biểu của ông Kadhafi dĩ nhiên là không đúng. Lý do không đúng là họ e ngại cho nội tình Libya của họ."


Tức nước vỡ bờ

Cùng lúc đó, trên các quốc gia ở Âu Châu, nơi có người Tunisia cư ngụ như Đức, Ý, Pháp đã diễn ra nhiều cuộc biểu tình. Pháp, nơi có 600 ngàn người Tunisia cư ngụ cũng đã biểu tình với các biểu ngữ « Hãy cút đi Ben Ali, đả đảo độc tài..v.v… » Bà Jamila, một phụ nữ người Tunisia tham gia cuộc biểu tình tại công trường République, Paris cho biết cảm tưởng của bà khi nghe tin chính phủ Ben Ali sụp đổ.


Hai nhân viên an ninh bảo vệ chính phủ lâm thời trước cung điện chính phủ ở Tunis hôm 18/1/2011. AFP photo

« Đó là một sự thở phào nhẹ nhõm cho 100% dân Tunesia. Trong vòng 23 năm qua người dân bị nhốt trong chế độ này, không ai có quyền nói, đó là 1 chế độ tham nhũng, thối nát, thanh niên có bằng cấp tú tài trở lên không có việc làm đã phải chạy qua Pháp để sống. Chúng tôi đã gào lên trong sự vui mừng và giận dữ. Giận dữ vì gia đình Ben Ali đã ăn cướp tài sản của người dân Tunisia. Dân chúng Tunisia đòi hỏi cái chết của Ben Ali và vợ ông ta ».


Sự đào nhiệm của ông Ben Ali là kết quả tất yếu của những phẫn uất từ bấy lâu nay của người dân mà cái chết của Mohamed Bouazizi chỉ là que diêm làm bùng lên ngọn lửa dẫn đến cuộc cách mạng hoa nhài. Theo Giáo sư Lê Đình Thông thì sự ra đi này đã có sự chuẩn bị trước từ phía Hoa Kỳ.


"Chuyện cựu Tổng thống Ben Ali bắt buộc phải đào nhiệm là một hành động có sự can thiệp của tướng Tư lệnh Lục quân của Tunisia. Chính ông tướng này đã yêu cầu Tổng thống ben Ali phải rời khỏi đất nước. Chúng ta cũng biết các thành phần chủ chốt trong quân đội luôn luôn họ được đào tạo và tu nghiệp tại Hoa kỳ. Chính vì vậy cho nên họ có các liên hệ với Hoa kỳ, trước tình trạng bạo loạn như hiện nay thì tất nhiên là Mỹ họ đưa ý kiến là để tránh đổ máu nên Ben Ali phải ra đi. Như vừa rồi chúng ta vừa nói đó là hành động đó có sự sắp xếp trước."


Cuộc cách mạng hoa lài đã mở ra cho người dân Tunisia một chân trời mới. Tuy nhiên, để tiến tới một xã hội dân chủ, chính phủ mới cần phải có nhiều cố gắng hơn nữa để đáp ứng nguyện vọng của người dân. Nhìn vào thành phần chính phủ chuyển tiếp mới được thành lập, Giáo sư Lê Đình Thông tỏ vẻ không mấy lạc quan :

“Đó là một sự thở phào nhẹ nhõm cho 100% dân Tunesia. Trong vòng 23 năm qua người dân bị nhốt trong chế độ này, không ai có quyền nói, đó là 1 chế độ tham nhũng, thối nát...


Bà Jamila, một phụ nữ Tunisia"Cái viễn tượng dân chủ thành thật mà nói là còn rất xa vời. Bởi vì chiều hôm nay, thành phần chính phủ mới của Tunisia đã được công bối với 24 bộ trưởng. Trong đó, tôi xin nhấn mạnh đã có 8 cựu bộ trưởng của ông Ben Ali vẫn tiếp tục tại vị. Ngoài ra, chỉ có 2 nhân vật có tính cách biểu tượng cho sự tranh đấu. Đó là nhà điện ảnh Tlatti và ông Amamo.


Hai nhân vật cũng tham chính với một chức vụ không quan trọng lắm tức là bộ trưởng bộ Văn hóa. Có 3 nhân vật cũng tham chính, nhưng 3 nhân vật này thuộc đảng đối lập hợp pháp dưới thời cựu Tổng thống Ben Ali. Cho nên chế độ này theo nhận định của tôi là một chế độ chuyển tiếp. Nó không đáp ứng thực sự đúng như mong muốn của người dân Tunisia. Bởi vậy, theo nhận định của tôi, đây là một « Chế độ Ben Ali mà không có Ali » Và, trong tương lai với bầu khí chính trị hiện nay sẽ đòi hỏi đất nước Tunisia phải có một nền chính trị tương đối làm kiểu mẫu cho một nền dân chủ cho các nước Á rập trong tương lai."


Với sự ra đi của Ben Ali và người xử lý thường vụ là Thủ tướng Mohamed Ghannouchi, người đã cùng sát cánh với ông Ben Ali trong 12 năm qua với một nội các còn nhiều quá khứ, Tunisia sẽ có dân chủ không, ông Moncef Marzouki, một nhà đối lập Tunisia nói: « Chúng ta đã loại trừ được một nhà độc tài, nhưng chưa loại trừ được một chế độ độc tài »
Sau cuộc cách mạng hoa lài, con đường trước mặt cho một Tunisia thật sự dân chủ sẽ còn nhiều thử thách.


Hết trích
(còn tiếp .. )
___________


Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
24012011
______________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước.

Thursday, January 20, 2011

Đội thù vọng ngoại di mầm nhục nô ..



Văn vẻ vẽ vời vô vị võ
Tay tôn tay tẩn tỏ ta tài
Ngây ngô ngớ ngẩn ngôi ngai
Mãi miết mơ mộng miệt mài mê man !

Thi phú văn chương đàn sĩ mã
Ngữ ngôn hoa mỹ mạ từ tâm
Quê hương giặc cộng trầm căn
Văn chương "sĩ đá" ngã “thằng” lạc cương ?

Vẽ phụng tô rồng lồng giá bộc
Sơn son thếp ngọc bốc danh thừa
Cộng nô bán nước đã vừa
Làm thân trâu ngựa bút lừa sĩ đo

Nặng huyền hỏi ngã thanh tro mốc
Cú pháp vần phong mộc hán (háng) tây !
Quê hương uất nhục còn đầy
Là ta tôi tớ còn "say" thi tầm ..

Quê hương non nước giặc cầm
Đội thù vọng ngoại di mầm nhục nô ..



(Soi Dòng Sông Chữ Thấy Mù Tâm .. )



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
21012011
_________
Quân tử trông lên đứng tận Trời

Wednesday, January 19, 2011

Tưởng Niệm và Vinh Danh Hải Chiến Hoàng Sa Ngày 19-01-1974 của Hải Quân VNCH chống lại giặc Tàu .

Trích:

Ngày tưởng niệm trận hải chiến Việt Nam -Trung Quốc năm 1974
Thanh Quang, phóng viên RFA
2011-01-19

Hôm nay ngày 19 tháng Giêng – Ngày Tưởng Niệm Trận Hải Chiến Hoàng Sa khi hải quân Việt Nam Cộng Hòa ra sức ngăn chận Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, qua đó 74 chiến sĩ hải quân và người nhái của VNCH tử trận.


Wikipedia
Bản đồ vùng đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông. Wikipedia

Sự kiện đó gợi nhớ như thế nào đối với những người trong cuộc, và nhất là có ý nghĩa ra sao ? Thanh Quang trình bày chi tiết sau đây:

Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ4
Trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974 hẳn mãi đậm nét trong tâm trí của những chiến sĩ hải quân Việt Nam Cộng Hòa từng trực tiếp tham chiến, trong tâm trí của quân lực Việt Nam Cộng Hòa và của người dân Việt – và cả thế giới – yêu chuộng tự do và hoà bình.

Nhân ngày kỷ niệm này, Nguyên Hạm Trưởng Vũ Hữu San chỉ huy Khu Trục Hạm Trần Khánh Giư HQ4 trực tiếp tham chiến trong trận đánh đó bày tỏ xúc động như sau:
Hạm trưởng Vũ Hữu San: Tôi bồi hồi nhớ lại Hoàng Sa khi bạn đồng ngũ đã vĩnh viễn ra đi. Tôi nhớ các bạn đã hy sinh trong lửa đạn, những anh em tác chiến ngoài ổ súng, ở Đài Chỉ Huy, trong công tác phòng tai cứu hoả, những anh em bên kỹ thuật…Chúng tôi đến giờ này vẫn nhớ đến anh em. Chắc mọi người bồi hồi đọc lại biến cố này thì cũng thấy là phía bên Trung Cộng nó cũng bực mình chiếc Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư của chúng tôi lắm.

“Tôi nhớ các bạn đã hy sinh trong lửa đạn, những anh em tác chiến ngoài ổ súng, ở Đài Chỉ Huy, trong công tác phòng tai cứu hoả, những anh em bên kỹ thuật…Chúng tôi đến giờ này vẫn nhớ đến anh em.


Khu trục hạm HQ4 Trần Khánh Dư.Source lichsuvn.info

Vì sử liệu của nó có ghi rõ rằng Quân Uỷ Trung ương của chúng nó có cả Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, Đặng Tiểu Bình, Hứa Thế Hữu họp nhau liên miên trong cả bao nhiêu ngày để lên kế hoạch tiêu diệt Khu Trục Hạm Trần Khánh Giư HQ4 của chúng tôi. Nhưng giữa vòng lửa đạn đó, khi bị vây bởi cả một hạm đội của Trung Cộng, chúng tôi vẫn oai nghiêm và vững vàng ra khỏi vòng lửa đạn ấy.

Trong số những chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa hy sinh có Hạm Trưởng Nguỵ Văn Thà chỉ huy chiếc Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10, để lại nỗi tiếc thương cho thân nhân, bằng hữu, nhất là những bạn đồng khoá với ông. Một trong những người đồng khoá và thân thiết của Hạm Trưởng Nguỵ Văn Thà, là sĩ quan hải quân
Nguyễn Tạ Quang, bày tỏ nỗi “tri âm khóc hận” ấy như sau:

Hải quân Trung tá Nguyễn Tạ Quang: Anh Nguỵ Văn Thà với chúng tôi là bạn cùng khoá, tức khoá 12 sĩ quan hải quan Nha Trang. Chúng tôi nhập học năm 1963 và đến năm 1965 chúng tôi ra trường. Ngoài tình đồng khoá, chúng tôi là đôi bạn rất thân nhau. Khi trận Hoàng Sa xảy ra vào ngày 19 tháng Giêng năm 74 thì lúc đó tôi đang ở Cần Thơ, gọi là Vùng 4 Sông Ngòi, còn anh Thà đang đi hạm đội. Khi chúng tôi nhận được tin hải chiến qua Trung Tâm Hành Quân thì rất xúc động, theo dõi trận đó từng giây phút một.

“Trong thời điểm đó, chúng tôi cũng rất hãnh diện cho anh Nguỵ Văn Thà, vì đó là trận hải chiến duy nhất có một hạm trưởng đi theo truyền thống là chết theo chiến hạm.

Đến khi biết được anh Thà hy sinh theo tàu, mặc dù là 1 quân nhân, thực sự tôi xúc động vô cùng, và hầu hết anh em trong cùng khoá không cầm được nước mắt. Tôi thấy đây là một mất mát lớn lao cho anh em đồng khoá với anh Nguỵ Văn Thà. Nhưng trong thời điểm đó, chúng tôi cũng rất hãnh diện cho anh Nguỵ Văn Thà, vì đó là trận hải chiến duy nhất có một hạm trưởng đi theo truyền thống là chết theo chiến hạm. Và hàng năm chúng tôi đều họp khoá anh em lại để tưởng niệm những anh em đã khuất, trong đó có anh Nguỵ Văn Thà.

Bảo vệ Hoàng Sa bằng luật biển của LHQ



Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ10.


Trận hải chiến Hoàng Sa diễn ra cách nay khá lâu – đã 37 năm qua, nhưng ý nghĩa lịch sử của nó sẽ khó nhạt nhoà ở người dân Việt có tâm huyết với đất nước vốn đang âu lo hiểm hoạ Phương Bắc ngày càng đe doạ đáng ngại đến sự tồn vong của quê hương Việt Nam. Nhân thời điểm kỷ niệm này, LS Nguyễn Thành, chuyên gia về Luật Biển Liên Hiệp Quốc, Điều phối viên của Ủy Ban Công Lý Và Hoà Bình Cho Hoàng Sa và Trường Sa, trụ sở tại Florida, Hoa Kỳ nhận xét về ý nghĩa đó như sau:

Luật sư Nguyễn Thành: Ý nghĩa lịch sử của trận Hoàng Sa là bảo vệ chủ quyền dù rằng lực lượng hải quân của Việt Nam Cộng Hòa yếu hơn nhưng vẫn chống lại hải quân Trung Quốc. Do đó, vào ngày 22 tháng Giêng này, tại San Jose, California, Hoa Kỳ, chúng tôi phát huy tinh thần đó.

“Ngày xưa có súng đạn thì Việt Nam Cộng Hòa bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa. Ngày nay chúng ta mất nước rồi thì chúng tôi bảo vệ Hoàng Sa bằng luật biển Liên Hiệp Quốc bởi vì Hà Nội đang toan tính giao cho Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa và một phần lớn Vịnh Bắc Việt qua 2 hồ sơ họ đã nộp cho Liên Hiệp Quốc.

Ngày xưa có súng đạn thì Việt Nam Cộng Hòa bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa. Ngày nay chúng ta mất nước rồi thì chúng tôi bảo vệ Hoàng Sa bằng luật biển Liên Hiệp Quốc bởi vì Hà Nội đang toan tính giao cho Trung Quốc Hoàng Sa, Trường Sa và một phần lớn Vịnh Bắc Việt qua 2 hồ sơ họ đã nộp cho Liên Hiệp Quốc. Chúng tôi phát huy tinh thần bảo vệ chủ quyền bằng mọi giá, từ trận Hoàng Sa tới ngày hôm nay.

Trong khi cộng sản bán nước thì anh em giữ Hoàng Sa, Trường Sa năm đó mặc dù rất yếu. Còn ngày hôm nay chúng tôi cố gắng ngăn chận 2 hồ sơ của CS tại Uỷ Ban Thềm Lục Địa Liên Hiệp Quốc trong ngày Lễ Tưởng Niệm Hoàng Sa tổ chức tại San Jose vào 22 tháng giêng này.

Hạm trưởng Vũ Hữu San nhận xét về ý nghĩa lịch sử của trận hải chiến Hoàng Sa theo cái nhìn của một nhà quân sự:

Hạm trưởng Vũ Hữu San: Trận hải chiến Hoàng Sa có tầm quan trọng lớn trong lịch sử, nhất là đối với những người như chúng tôi. Thứ nhất về hải quân và quân đội, đây là lần đầu tiên ở Đông Nam Á có trận chiến xảy ra giữa biển, mà lại là một nước nhỏ đánh với một nước lớn nhất Á Châu. Và lịch sử sẽ khắc ghi, chẳng hạn, rằng sáng hôm đó, Khu Trục Hạm Trần Khánh Giư HQ4 đang giữa vòng vây của Trung Cộng đã nổ những phát súng đầu tiên.

“Và cho đến ngày nay chúng ta cũng không thể nào quên được kẻ thù Phương Bắc cả mấy ngàn năm vẫn có tham vọng xâm lược vậy thôi. Điều tối hậu của dân VN là phải đánh đuổi họ để giữ chủ quyền của mình. Chúng ta phải giữ vững tinh thần đó

Và sau cùng lực lượng 2 bên đều thiệt hại.v.v… Khi chúng tôi về tới bến được rồi thì có những nhạc sĩ sáng tác nhạc chẳng hạn như là “HQ4 đánh chìm tàu Trung Cộng”. Rồi có những bài báo về trận hải chiến đó, mà sau này trở thành những chứng liệu lịch sử ghi nhận chúng ta là những người đầu tiên dám đánh với bọn Tàu xâm lược ở ngoài biển xa bờ tới 400-500 cây số. Đặc biệt là chiến trận đó cho thấy hải quân Việt Nam Cộng Hòa vì chủ quyền đất nước mà dám đương đầu với 1 thế lực mạnh hơn rất nhiều.


Huy hiệu Khu Trục Hạm Trần Khánh Giư HQ4


Và cho đến ngày nay chúng ta cũng không thể nào quên được kẻ thù Phương Bắc cả mấy ngàn năm vẫn có tham vọng xâm lược vậy thôi. Điều tối hậu của dân VN là phải đánh đuổi họ để giữ chủ quyền của mình. Chúng ta phải giữ vững tinh thần đó, tinh thần như hải chiến Hoàng Sa để tiếp tay cho những người dân Việt yêu nước tranh đấu giành lại giang sơn hiện thuộc CS và biển Đông đang mất dần vào tay Trung Quốc.

Có lẽ nhân dịp này, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng lấn lướt Việt Nam, câu hỏi cũng cần được nêu lên là biển, đảo VN do tổ tiên để lại được nhà cầm quyền Hà Nội bảo vệ ra sao ? Hạm Trưởng Vũ Hữu San cho biết:
Hạm trưởng Vũ Hữu San: Chúng tôi rất buồn, vì với tư cách người lính chúng tôi thấy giặc đến nhà ngay cả đàn bà cũng phải đánh. Trong khi Trung Quốc vô trong nhà mình, giết người mình, giết cả dân thường, không cho họ đánh cá cùng nhiều hành động lấn lướt khác – rất nhiều lần.

Tôi nhớ trước khi xảy ra trận hải chiến đó 1-2 ngày, chính tôi từng bắn nó để đe doạ nó rồi. Tôi đã từng dùng tàu đâm bể Đài Chỉ Huy của 1 tàu địch. Vì vậy mà nó lùi ra. Tôi nghĩ nếu chúng ta làm mạnh thì nhất định bọn Tàu sẽ lùi lại. Và tôi rất bực mình là nhà cầm quyền Hà Nội không phản ứng gì hết.

“Đặc biệt là chiến trận đó cho thấy hải quân Việt Nam Cộng Hòa vì chủ quyền đất nước mà dám đương đầu với 1 thế lực mạnh hơn rất nhiều.
Bài học từ trận Hoàng Sa

Một câu hỏi khác cũng cần được nêu lên là cuộc hải chiến Hoàng Sa có thể giúp mang lại bài học như thế nào ? Hạm Trưởng Vũ Hữu San nhận xét:
Hạm trưởng Vũ Hữu San: Vụ Hoàng Sa năm 1974 nhất định phải đánh rồi, vì đất của mình mà nó vô xâm chiếm. Lúc đó nó chiếm mất 3-4 đảo rồi. Riêng Khu Trục Hạm Trần Khánh Giư với lực lượng cơ hữu của tôi đã chiếm lại được 1 đảo. Chiếc HQ16 cũng mang quân lên giữ được 1 đảo.
Đến lúc chúng tôi muốn chiếm lại các đảo Duy Mộng và Quang Hoà thì không làm được vì các chiến hạm không đến được đúng lúc. Đáng lẽ ra 4 chiến hạm Việt Nam Cộng Hòa đều vây vào chỗ đó mình mới có hy vọng chiếm được mục tiêu đó. Điều đó không thực hiện được. Và giờ này tôi vẫn nghĩ rằng chúng ta cần phải rút tỉa bài học. Thì nhân ngày Tưởng Niệm Hoàng Sa này, những chiến sĩ đã hy sinh rồi, tôi nghĩ bây giờ chúng ta phải cứu cho những người mới bằng cách là phải nghiên cứu lại, phải biết tại sao lại xảy ra những chuyện như vậy.

“Qua hải chiến Hoàng Sa, chúng tôi suy luận rằng trong tương lai sẽ xảy ra biến cố tương tư. Vì Phương Bắc không bao giờ ngưng lấn chiếm biển Đông.

Qua hải chiến Hoàng Sa, chúng tôi suy luận rằng trong tương lai sẽ xảy ra biến cố tương tư. Vì Phương Bắc không bao giờ ngưng lấn chiếm biển Đông.
Chính phủ, quân đội hay hải quân phải biết rằng muốn chiến thắng phải gởi xung lực. Chúng tôi chỉ có 4 chiến hạm trong tổng số mấy chục chiến hạm ra tham chiến ngoài đó. Có thể phải đưa nhiều chiến hạm hơn nữa ra để làm công tác quan trọng cho vận mệnh đất nước. Chúng tôi cũng lấy làm tiếc là không quân cũng không bay ra Hoàng Sa khiến các bạn mất dịp góp mặt trong quân sử VN. Đánh nhau thì cần phải dốc toàn lực. Nếu cần thì toàn dân chiến đấu. Trong trận Hoàng Sa chúng tôi vô cùng cơ đơn. Chúng tôi xin phép là vì trong tuổi đã già yếu rồi, phải nói lên lời cuối của chúng tôi để mong rằng thế hệ tương lai học hỏi.
Cuộc hải chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng Giêng năm 1974 ấy có lẽ khiến người dân Việt liên tưởng tới di chúc của Vua Trần Nhân Tôn cách nay 700 năm để lại cho con cháu rằng “Các ngươi chớ quên nước lớn thường làm trái đạo. Hoạ muôn đời của ta là Trung Hoa. Họ không tôn trọng quy ước và biên giới, luôn bầy đặt chuyện để gây hấn, không thôn tính thì gậm nhấm đất đai của ta. Vậy các ngươi phải nhớ lời ta dặn. Một tất đất cũng không để lọt vào tay kẻ thù. Đấy là di chúc cho con cháu muốn đời”.

Liệu di chúc thiêng liêng đó có được con cháu hữu trách trong nước làm đúng với ý của Ngài hay không ?

Hết trích .

_______________

Thành kính Tưởng Niệm và Vinh Danh Những Chiến Sĩ Hải Quân VNCH đã can trường bất khuất chiến đấu chống lại giặc tàu phương bắc và đời đời đi vào Dòng Sử Việt .

Lên án và phỉ nhổ tập đoàn Việt gian đảng phỉ csVN (đầu đảng là hồ chí minh) đã và đang bán nước cầu vinh . Tập đòan Việt gian csVN là đại tội đồ của dân tộc VN . Tên tuổi của những tên bán nước và bè lũ tay sai của đảng phỉ csVN sẽ bị lưu xú đời đời trong Dòng Sử Việt .

Dân tộc Việt quyết không thể tiếp tục cúi đầu làm nô lệ dưới sự chà đạp của bè lũ phản quốc bán nước là đảng tội đồ csVN một cách ô nhục, nhất định sẽ PHẢI đồng đứng lên lôi đầu bè lũ buôn nòi bán giống hèn hạ đê tiện csVN xuống trị tội phản quốc bán nước của chúng, giành lại quyền làm chủ đất nước, xây dựng lại giang sơn Việt và bảo tồn nòi giống Việt ...


Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm
"conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk:
1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang

19012011
______________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước.

Monday, January 17, 2011

WikiLeaks and What The Truth is ..(19B)_Ex-Swiss banker to hand account files to WikiLeaks

Trích:

Ex-Swiss banker to hand account files to WikiLeaks
From: AP January 18, 2011 12:05AM


WikiLeaks founder Julian Assange, left, accompanied by former Swiss banker Rudolf Elmer, right, are seen after Elmer handed Assange two CD cases full of files, following a news conference at the Frontline Club in London, Monday, January 17, 2011 / AP
Source: AP


A FORMER Swiss banker was on Monday due to hand over files to WikiLeaks which he alleges detail attempts by wealthy business leaders and lawmakers to evade tax payments.

Rudolf Elmer, a former employee of Swiss-based Bank Julius Baer, told Britain's "Observer" newspaper on Sunday that the documents include details of about 2000 accounts held in offshore financial centers. He says the account holders include "high net worth" celebrities, business leaders and lawmakers from the US, Britain and Asia.

Elmer, who has previously leaked banking documents to the secret-spilling site, was scheduled to hold a news conference later Monday at London's Frontline Club with a WikiLeaks representative. Vaughan Smith, the owner of the Frontline Club, said he couldn't say who the representative would be.

Smith's 10-bedroom mansion in eastern England has been serving as a makeshift headquarters for WikiLeaks founder Julian Assange since he was released on bail on December 16. Assange has compared his bail conditions - which largely confine him to Smith's home - to "high-tech house arrest," but has recently promised that the flow of leaked documents would increase.

Related CoverageEx-banker hands WikiLeaks secret file Perth Now, 56 minutes ago

WikiLeaks source a 'frustrated ex-banker' The Daily Telegraph, 3 hours ago
Swiss ex-banker hands over client files The Australian, 10 hours ago
WikiLeaks to get tax dodger data Adelaide Now, 1 day ago
Demand for Assange's Twitter files The Australian, 8 days ago


Elmer's press conference comes two days before he is due to appear before a Zurich regional court to answer charges of coercion and violating Switzerland's strict banking secrecy laws.

He told the "Observer" newspaper he planned to disclose the new set of files to expose activities in offshore financial centers. "The one thing on which I am absolutely clear is that the banks know, and the big boys know, that money is being secreted away for tax-evasion purposes," he was quoted as telling the newspaper.

@@@


WikiLeaks given offshore Swiss bank details
Updated 5 hours 6 minutes ago

A whistleblower has given WikiLeaks two CDs, reportedly containing the names of 2,000 Swiss bank clients who may have been evading taxes.

Swiss banker Rudolf Elmer worked for eight years in the Cayman Islands - a British overseas territory in the Caribbean.

Mr Elmer said he wanted the world to know the truth about money concealed in offshore accounts.

Mr Elmer handed over the data to WikiLeak's founder Julian Assange at the Frontline Club in London - the website's British HQ.

Mr Assange put in a rare appearance away from the remote country house, where he is living while he awaits extradition proceedings.

"I am here today to support him," Mr Assange told reporters.

"He is a whistleblower and he has important things to say."

The Australian said it would be weeks before any of the information could be checked and published on the WikiLeaks website.

Mr Elmer declined to give the names of those on the CDs or say how many individuals were involved.

"The only hope I have is to get society to know what's going on," he said.

"I have been there, I have done the job, I know what the day-to-day business is, I know how much is documented there and how much is not.

"I know how the system works. I want to let society know how this system works because it's damaging our society."

Mr Elmer was dismissed in 2002 after eight years as the chief operating officer of Julius Baer Bank in the Cayman Islands.

He is to appear before a Zurich court later this week to answer charges of bank secrecy violations, after he passed on clients' data to WikiLeaks in 2007.

The move led to tax evasion prosecutions in several countries against these clients.

AFP
@@@

Whistleblower hands Assange offshore bank secretsAFP
January 18, 2011, 7:52 am 177 CommentsSend

WikiLeaks founder Julian Assange vowed to publish secret details of offshore accounts after a Swiss banking whistleblower handed over data Monday on 2,000 purportedly tax-dodging individuals and firms.

Former Swiss banker Rudolf Elmer, who worked for eight years in the Cayman Islands, a renowned offshore tax haven in the Caribbean, personally gave Assange two CDs of data at a London press conference.

Elmer said he wanted the world to know the truth about money concealed in offshore accounts and the systems in place to keep it secret.



He handed over the data at the Frontline Club -- WikiLeaks' British HQ -- as Assange put in a rare appearance away from the remote country house of the club's founder, where he has been bailed to live while he awaits extradition proceedings.

"I am here today to support him," Assange told reporters.

"He is a whistleblower and he has important things to say."

The Australian promised "full revelation" of the data but said it would be weeks before any of the information could be checked and published by the WikiLeaks website.

Elmer declined to give the names of those on the CDs or say how many individuals were involved, though he mentioned the 2,000 figure in British newspaper The Observer, which published an interview with him Sunday.

He has said the information includes details on around 40 politicians, multinational companies and financial institutions from the United States, Europe and Asia all secretly avoiding paying tax.

"The only hope I have is to get society to know what's going on," he said.

"I have been there, I have done the job, I know what the day-to-day business is, I know how much is documented there and how much is not.

"I am against the system. I know how the system works. I want to let society know how this system works because it's damaging our society.

"We're going to talk about the system and that's why I'm here.

"The money is hiding in offshore banking secret jurisdictions."

He said he was offered money for his silence and that he offered the information to former German finance minister Peer Steinbrueck for free but had received no response.

Assange said WikiLeaks has so far released 2.3 percent of the 250,000 US diplomatic cables and was struggling with the volume of data.

The Australian is on bail in Britain awaiting Sweden's attempt to extradite him for questioning on sexual assault allegations.

A full extradition hearing will be heard at a London court on February 7-8.

Elmer was dismissed in 2002 after eight years as the chief operating officer of Julius Baer Bank in the Cayman Islands.

He is to appear before a Zurich court on Wednesday to answer to charges of bank secrecy violations, after he passed on clients' data to WikiLeaks in 2007.

The move led to tax evasion prosecutions in several countries against these clients.

In 2008 a former employee of Liechtenstein's biggest bank sold data on client accounts in the secretive Alpine banking haven to the German secret service for five million euros.

And last year officials in the German state of North Rhine-Westphalia bought a computer disc for a reported 2.5 million euros with information on secret Swiss accounts.

As a result German tax authorities recovered 1.6 billion euros in 2010 from holders of the accounts, according to the weekly Der Spiegel.

Hết trích.
__________________

Nhiều độc giả khắp nơi trên thế giới từng theo dõi WikiLeaks và những vấn đề liên quan, đã tỏ lòng lo lắng cho Julian Assange dù họ vẫn biết rằng chính Julian Assange biết hơn ai hết mình đã và đang làm gì .

Riêng cá nhân conbenho xin được chân thành cám ơn những SỰ THẬT từ WikiLeaks và những người đã mang SỰ THẬT đến cho thế giới ngày nay, mà nhờ đó, giúp con người học hỏi và mở mang sự hiểu biết, kiến thức cũng như tìm hiểu thêm được nhiều vấn đề khác..
Mong cho Julian Assange được mọi sự an lành, may mắn .

conbenho còn chờ xem trong số " .. 2000 accounts held in offshore financial centers." ; ".. account holders include "high net worth" celebrities, business leaders and lawmakers from the US, Britain and Asia." có "accounts" nào của bè lũ Việt gian đảng CƯỚP xuống hàng chó ngựa csVN không ?

Từ sự việc này, bè lũ súc sinh csVN ra sức CƯỚP của dân Việt và BÁN nước Việt, khi đưa tài sản ra nước ngoài có lẽ phải kiếm ngân hàng khác để giấu những của cải nhuộm đầy MÁU dân Việt của chúng nó .

Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
18012011
_______________
Bao che cho Tội Ác là đồng lõa với Tội Ác.

Sunday, January 16, 2011

WikiLeaks and What The Truth is..(19)_Swiss whistleblower Rudolf Elmer plans to hand over offshore banking secrets of the rich and famous to WikiLeaks

Trích:

Finance 16.01.2011
Former Swiss banker poised to give account details to WikiLeaks



Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift: The CDs have incriminating information on about 2,000 people

A former Swiss banker plans on providing secret account information to WikiLeaks on Monday. Rudolf Elmer was one of the first people to give controversial data to the website, releasing internal bank documents in 2007.

A former Swiss private banker says he is planning to give account information on around 2,000 clients to the whistleblowing website WikiLeaks.

Rudolf Elmer, who was fired from Julius Bär, a leading Swiss private banking group, in 2002 and who faces trial in Switzerland on Wednesday for an earlier breach of bank secrecy laws, told Switzerland's Der Sonntag newspaper that he intends to hand over two CDs of data to the controversial Internet platform.

Elmer told the newspaper that the CDs include names, balances and transfer information of some 2,000 people who may be guilty of using offshore bank accounts to duck their tax obligations.

"The documents show that they are hiding behind banking secrecy laws, possibly to evade taxes," Elmer told Der Sonntag, adding that the data came from "at least three financial institutions."

Elmer will officially give WikiLeaks the information at a Monday press conference in London, which the site's founder, Julian Assange, is also expected to attend. However, the information will go through a vetting procedure before appearing on the WikiLeaks homepage.

"WikiLeaks will go through the data, and if they really deal with tax evasion, they will be published later," Elmer said.

History repeating


Großansicht des Bildes mit der Bildunterschrift: Elmer has worked with WikiLeaks before

Elmer said that the data involved multimillionaires, international companies and hedge funds from several countries including the US, Britain and Germany. Roughly 40 politicians were among the individuals featured in the information, along with prominent business people and artists, he said.

Elmer, who was formerly Julius Bär's chief operating officer in the Cayman Islands, was among the first people to provide high profile information to WikiLeaks, releasing client data to the website in 2007. He faces a trial in Switzerland on Wednesday in connection with this earlier leak. The information he released led to tax evasion prosecutions in several countries.

Elmer said the data to be handed over on Monday, much of which was passed on to him by fellow whistleblowers, concerns bank activity between 1990 and 2009.

The government in Berne has come under growing pressure in recent years to relax its strict banking secrecy laws and do more to help other governments identify people using Swiss bank accounts to dodge taxes at home.

Switzerland has made some concessions on this issue, most notably releasing details of around 4,450 clients of banking giant UBS to the US government last year, after Washington agreed to drop a lawsuit against the financial institution.

Author: Mark Hallam (AFP, Reuters)
Editor: Kyle James

@@@


"Whole story"

Swiss whistleblower Rudolf Elmer plans to hand over offshore banking secrets of the rich and famous to WikiLeaks

He will disclose the details of 'massive potential tax evasion' before he flies home to stand trial over his actions
he flies home to stand trial over his actions
• Ed Vulliamy
• The Observer, Sunday 16 January 2011
• Article history


Rudolf Elmer in Mauritius: “Well-known pillars of society will hold investment portfolios and may include houses, trading companies, artwork, yachts, jewellery, horses, and so on.” Photograph: Rene Soobaroyen for the Guardian


The offshore bank account details of 2,000 "high net worth individuals" and corporations – detailing massive potential tax evasion – will be handed over to the WikiLeaks organisation in London tomorrow by the most important and boldest whistleblower in Swiss banking history, Rudolf Elmer, two days before he goes on trial in his native Switzerland.

British and American individuals and companies are among the offshore clients whose details will be contained on CDs presented to WikiLeaks at the Frontline Club in London. Those involved include, Elmer tells the Observer, "approximately 40 politicians".

Elmer, who after his press conference will return to Switzerland from exile in Mauritius to face trial, is a former chief operating officer in the Cayman Islands and employee of the powerful Julius Baer bank, which accuses him of stealing the information.

He is also – at a time when the activities of banks are a matter of public concern – one of a small band of employees and executives seeking to blow the whistle on what they see as unprofessional, immoral and even potentially criminal activity by powerful international financial institutions.

Along with the City of London and Wall Street, Switzerland is a fortress of banking and financial services, but famously secretive and expert in the concealment of wealth from all over the world for tax evasion and other extra-legal purposes.

Elmer says he is releasing the information "in order to educate society". The list includes "high net worth individuals", multinational conglomerates and financial institutions – hedge funds". They are said to be "using secrecy as a screen to hide behind in order to avoid paying tax". They come from the US, Britain, Germany, Austria and Asia – "from all over".

Clients include "business people, politicians, people who have made their living in the arts and multinational conglomerates – from both sides of the Atlantic". Elmer says: "Well-known pillars of society will hold investment portfolios and may include houses, trading companies, artwork, yachts, jewellery, horses, and so on."

"What I am objecting to is not one particular bank, but a system of structures," he told the Observer. "I have worked for major banks other than Julius Baer, and the one thing on which I am absolutely clear is that the banks know, and the big boys know, that money is being secreted away for tax-evasion purposes, and other things such as money-laundering – although these cases involve tax evasion."

Elmer was held in custody for 30 days in 2005, and is charged with breaking Swiss bank secrecy laws, forging documents and sending threatening messages to two officials at Julius Baer.

Elmer says: "I agree with privacy in banking for the person in the street, and legitimate activity, but in these instances privacy is being abused so that big people can get big banking organisations to service them. The normal, hard-working taxpayer is being abused also.

"Once you become part of senior management," he says, "and gain international experience, as I did, then you are part of the inner circle – and things become much clearer. You are part of the plot. You know what the real products and service are, and why they are so expensive. It should be no surprise that the main product is secrecy … Crimes are committed and lies spread in order to protect this secrecy."

The names on the CDs will not be made public, just as a much shorter list of 15 clients that Elmer handed to WikiLeaks in 2008 has remained hitherto undisclosed by the organisation headed by Julian Assange, currently on bail over alleged sex offences in Sweden, and under investigation in the US for the dissemination of thousands of state department documents.

Elmer has been hounded by the Swiss authorities and media since electing to become a whistleblower, and his health and career have suffered.

"My understanding is that my client's attempts to get the banks to act over various complaints he made came to nothing internally," says Elmer's lawyer, Jack Blum, one of America's leading experts in tracking offshore money. "Neither would the Swiss courts act on his complaints. That's why he went to WikiLeaks."

That first crop of documents was scrutinised by the Guardian newspaper in 2009, which found "details of numerous trusts in which wealthy people have placed capital. This allows them lawfully to avoid paying tax on profits, because legally it belongs to the trust … The trust itself pays no tax, as a Cayman resident", although "the trustees can distribute money to the trust's beneficiaries".

Now, Blum says, "Elmer is being tried for violating Swiss banking secrecy law even though the data is from the Cayman Islands. This is bold extraterritorial nonsense. Swiss secrecy law should apply to Swiss banks in Switzerland, not a Swiss subsidiary in the Cayman Islands."

Julius Baer has denied all wrongdoing, and rejects Elmer's allegations. It has said that Elmer "altered" documents in order to "create a distorted fact pattern".

The bank issued a statement on Friday saying: "The aim of [Elmer's] activities was, and is, to discredit Julius Baer as well as clients in the eyes of the public. With this goal in mind, Mr Elmer spread baseless accusations and passed on unlawfully acquired, respectively retained, documents to the media, and later also to WikiLeaks. To back up his campaign, he also used falsified documents."

The bank also accuses Elmer of threatening colleagues.

Hết trích

(còn tiếp .. )


Saturday, January 15, 2011

WikiLeaks and What The Truth is .. (18C)_Global WikiLeaks support rallies

Trích:

"Hot Topic"


Global WikiLeaks support rallies:

Jan 15: Global, Aarhus, Ankara, Athens, Athina, Barcelona, Belfast, Bilbao, Boston, Brisbane, Bucharest, Calgary, Cincinnati, Copenhagen, Dallas, Dover, Denver, Dublin, Edinburgh, Elkton, Eugene, Glasgow, Geneva, Göteborg, Hobart, Istanbul, Key Biscayne, Lisbon, Liverpool, Łódź, London, Los Angeles, Lyon, Madrid, Málaga, Miami, Minneapolis, Missoula, Montreal, München, Newcastle Upon Tyne, New Haven, New York, Paris, Peterborough, Piła, Pittsburgh, Portland, Providence, Ortonville, Raleigh, Rotterdam, Saint Louis, Saint Paul, Salt Lake City, San Diego, San Francisco, San Jose, Sanford, Seattle, Sydney, Tampa, Valencia, Vancouver, Vitoria Gasteiz, Washington DC, Zurich Jan 19: Rock Island Jan 20: Ann Arbor Jan 22: Chicago Jan 22: Pasadena Jan 24: Columbia Jan 25: New Orleans Jan 29: Hobart, Launceston, Melbourne Jan 30: New York City Feb 5: Global Feb 7/8: London Feb 16: Houston May 14: Bristol Campaigns and petitions .

@@@


2011-01-15 The Netherlands should know everything
Submitted by Justin Paxton on Sat, 01/15/2011 - 19:56


"We want all the information to be above the table so the press is not restricted and the truth is reflected in the history books. These principles, are in essence, our philosophy." -Julian Assange (translated)

Today, the Dutch news organization NOS.nl posted a segment of their interview with Julian Assange. In this brief segment, Mr. Assange elaborates on the philosophy behind the release of several cables concerning Afghanistan troop deployment from the Netherlands. According to the website, the full interview will be posted later today, at which time we will provide an update.
Interview with Julian Assange.
The full article can be found here.


@@@

Daily Telegraph

WikiLeaks, Assange avoid sanctions
From: NewsCore
January 15, 2011 3:48AM


Wikileaks founder Julian Assange leaves Belmarsh Magistrates court in London on January 11, where he was fighting extradition to Sweden over sexual misconduct charges / Getty Images Source: Getty Images


THE US Treasury said it does not have enough evidence to place sanctions on WikiLeaks or its leader Julian Assange.
Responding to Congressman Peter King who asked the department to add the site and its founder to its blacklisted entities list maintained at the Office of Foreign Assets Control, the Treasury said none of its current programs could reach either WikiLeaks or Assange.

The Treasury administers but does not create the criteria for sanctions; that power comes either legislatively or by executive order.

"We do not have evidence at this time as to Julian Assange or WikiLeaks meeting criteria under which [Treasury] may designate persons and place them on the" sanctions list, a Treasury representative said.

@@@

heraldsun.com.au



Supporters of Julian Assange take to Sydney streets

From: AAP January 15, 2011 3:47PM

MORE than a thousand advocates of free speech have taken to the streets of Sydney in support of WikiLeaks founder Julian Assange.
Australian-born Mr Assange has enraged the United States by leaking American diplomatic cables that embarrassed world leaders.

He is currently on bail in England as he fights attempts to extradite him to Sweden for questioning on allegations of sexual assault.

NSW Greens MP David Shoebridge told the crowd of more than 1000 people in central Sydney on Saturday that the Australian government should support Mr Assange after Prime Minister Julia Gillard dubbed the website "unlawful".

"The actions of WikiLeaks are not only lawful, they're essential for fostering free speech in the 21st century. That's why we're here to support those actions."

Mr Shoebridge said that rom a Greens' perspective, the whaling leaks were the most significant.

US diplomatic cables obtained by WikiLeaks show that as late as February 2010, Australia was willing to compromise with Japan if the deal resulted in a reduced level of whaling.

"Here they are in the major Australian newspapers, they're speaking in support of an absolute ban on whaling," he said.

"Yet we now know that in the dark corridors they're shuffling along trying to cut a deal with the Japanese government which would continue to see the slaughter of whales."

Protesters collected money for Queensland's flood victims as they marched down Sydney's George Street.


Hết trích .

Friday, January 14, 2011

WikiLeaks and What The Truth is .. (18B)_Đại sứ Mỹ "ngây thơ" hay vì nhiều người Việt chống cộng còn "vật vờ" mê ngủ ?! (*)

Trích:

Michalak: Chế Độ VC vững Cả 10 năm nữa
(01/13/2011)

HANOI/WASHINGTON (VB) --
Trang web hồ sơ mật Wikileaks lại tung thêm một số hồ sơ, lần này là các điện tín mật của Đại Sứ Michael Michalak gửi từ Hà Nội về Bộ Ngoại Giao Mỹ ở Washington DC.

Hồ sơ này được báo Anh The Guardian đăng hôm Thứ Tư 12-1-2011.
Một số nội dung tóm lược như sau:
-- ông Michalak tin rằng chế độ CSVN sẽ vững bền ít nhất 10 năm nữa.
-- ông Michalak tin rằng vụ xua đuổi 400 tăng ni Bát Nhã và tranh chấp ở Giáo Xứ Đồng Chiêm mang tính cách “tranh chấp đất” nhiều hơn là đàn áp tôn giáo.
-- ông Michalak nói rằng VN đã cởi mở tôn giáo, và không nên trừng phạt bằng cách đưa vào danh sách CPC.

Bức điện tín đầu phân tích về Đạị Hội Đảng CSVN sẽ tổ chức vào tháng 1-2011 tại Hà Nội.
Theo Đại Sứ Michalak tiên đoán trong bản điện tín báo cáo về Bộ Ngoại Giao Mỹ, Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng đứng hàng đầu danh sách thay thế nông Đức Mạnh vào chức Tổng Bí Thư.
Nếu Dũng không nắm ghế Tổng Bí Thư, theo Michalak, Dũng sẽ nhiều cơ hội giữ chức Thủ Tướng tiếp tục.

Bức điện tín nói rằng Dũng và Sang là thành viên Bộ Chính Trị từ năm 1996, đã thu tóm quyền lực cao nhất trong guồng máy đảng, và là 2 lãnh đạo quyền lực nhất tại VN hiện nay.

Michalak nói, vấn đề là Dũng và Sang đều là người Miền Nam, đều là cựu Thành Ủy Sài Gòn; cho nên với khuynh hướng chia quyền vùng miền, nếu Dũng vẫn giữ ghế Thủ Tướng, thì hai nhân vật có thể lên ứng viên Tổng Bí Thư Đảng sẽ là Nguyễn Phú Trọng (hiện là Chủ Tịch Quốc Hội), và Tô Huy Rứa (Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung Ương, mới vào Bộ Chính Trị, khuynh hướng bảo thủ cực đoan).

Michalak nhận xét, cả Sang và Dũng đều không phải phe cải tổ chính trị kiểu Võ Văn Kiệt, nhưng là “thực dụng, khuynh hướng kinh tế thị trường, và muốn có tiến bộ đều đặn trong quan hệ Việt-Mỹ.”

Đặc biệt, Michalak nhận xét trong bản điện tín, rằng nếu suy luận kiểu thông thường là đúng, thì “người Miền Nam sẽ lần đầu tiên nắm 2 chức vụ quan trọng nhất trong cơ cấu Đảng CSVN, và sẽ ở trong vị trí giữ các chức vụ đó của họ thêm 10 năm nữa.”

Bản điện tín cho thấy rằng, theo Đạị Sứ Michalak, chế độ CSVN sẽ vững bền ít nhất là 10 năm nữa.

Trong bức điện tín thứ nhì, Đại Sứ Michalak nói rằng “cách xử lý vụng về của CSVN trong vụ Cộng Đồng Làng Mai tại Chùa Bát Nhã và giáo xứ Công Giáo Đồng Chiêm tuần trước -- đặc biệt là việc dùng bạo lực quá đà -- là mang tính rắc rối và là chỉ dấu cho thấy một đợt bố ráp lớn hơn từ chính phủ CSVN về mặt nhân quyền khi gần tới Đại Hội Đảng tháng 1-2011 sắp tới.

“Tuy nhiên, các tình hình này chủ yếu là ‘tranh chấp đất,’ không đúng với đòi hỏi trong Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế 1998, và không nên làm lạc hướng chú ý của chúng ta ra khỏi các thành đạt lớn trong việc mở rộng tự do tôn giáo mà VN đã thực hiện kể từ khi gỡ bỏ ra khỏi danh sách CPC hồi tháng 11-2006.

Những thành đạt này gồm có tăng thêm viêc5 công nhận và đăng ký nhiều tôn giaó mới, thực hiện khung pháp lý về tôn giáo, và các chương trình huấn luyện tại các cấp địa phương và toàn quốc. Các cộng đồng Công Giáo và Tin Lành, kể cả nhuũng cộng đồng ở phía Bắc và Cao Nguyên Tây Bắc, tiếp tục báo cáo có cải tiến, cũng như các tín đồ Hồi Giaó, Đạo Baha’i và Đaọ Cao Đài khắp VN.

Sự đàn áp tôn giáo có thể thống, có tầm mức rộng từng xảy ra trước khi đưa VN vào danh sách CPC năm 2004 đã không còn nữa. Do vậy [Đại Sứ Michalak] khuyến cáo rằng Bộ [Ngoaạ Giao] đừng đưa VN trở lại [CPC] và thay vào đó hãy sử dụng các cơ hội kết thân cấp cao để áp lực chính phủ VN tiếp tục cởi mở tự do tôn giaó tại VN.”

Trong phần phân tích, Đaị sứ Michalak nói rằng các tôn giáó hệ Thiên Chúa Giáo đã và đang lan rộng khắp VN. Cụ thể, riêng về Tây Nguyên, ông viết ở đoạn 5 rằng:
“...Gần 1,000 tụ điểm của Hội Thánh Truyền bá Phúc Âm Miền Nam (SECV) và nơi thờ phượng liên kết với các tổ chức tôn giáo khác ở Cao Nguyên miền Trung đã được đăng ký, kể cả tại tỉnh Gia Lai, nơi việc đăng ký đã hợp pháp hóa các hoạt động của 75,000 tín đồ trong tỉnh...”

Riêng tại Sài Gòn, ở đoạn 9, Đaị Sứ Michalak viết:
“Thành Phố Sài Gòn đã đăng ký ít nhất 91 hội thánh Tin Lành Phản Thệ tại gia, phục vụ 7,225 tín đồ nhiều hệ phái thiết lập trươc và sau 1975. Các nhóm này gồm các hệ phái Tin Lành Ngũ Tuần Giáo, Nhân Chứng Jehovah’s, Tin Lành Bap-tít, Tin Lành Trưởng Lão, và các hội thánh khác... Thêm nữa, tất cả các tụ điểm trưoơcv đó bị đóng ở Miền Trung Cao Nguyên đã được mở trở lại, tổng cộng hơn 1,700 tụ điểm và 150 giaó hội đã đăng ký...”

@@@


Wikileaks: Nguyễn Tấn Dũng tiếp tục giữ chức Thủ Tướng?
RFA-01-13-2011
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có thể ngồi lại thêm một nhiệm kỳ nửa mặc dù ông bị dư luận phê phán về khả năng lãnh đạo của ông.

Mạng Wikileaks tiết lộ thông tin này từ những điệp văn nội bộ do đại sứ Michael Michalak gửi từ Hà Nội về bộ ngoại giao ở Washington.
Chi tiết đó được nói đến từ năm 2009, có nghĩa là gần hai năm trước khi diễn ra đại hội đảng cộng sản Việt Nam kỳ thứ 11, được tổ chức 5 năm một lần để bầu chọn cấp lãnh đạo đảng và chánh phủ.

Ông Dũng bị công luận mạnh mẽ chỉ trích về quyết định cho Trung Quốc vào vùng Tây Nguyên khai thác bauxite, gây phương hại đến an ninh quốc phòng và môi trường.

Vẫn theo các điệp văn mật của ngành ngoại giao Mỹ, ông Dũng cũng bị chỉ trích là bó tay trước tham nhũng, lãnh đạo kém hiệu quả về giáo dục và y tế. Tuy nhiên, ông Dũng vốn xuất thân từ ngành công an, vẫn được các bộ trưởng quốc phòng, an ninh và bộ máy công an ủng hộ. Thực tế cho thấy gần đây, Hà Nội đã đối xử mạnh tay với các nhân vật bất đồng chính kiến, bắt bớ, giam cầm các nhà dân chủ trong nước.

Theo các tài liệu mật này, gửi về Washington từ năm 2009, thì dường như có sự tranh chấp quyền lực giữa hai ông Nguyễn Tấn Dũng và Trương Tấn Sang, cả hai đều 61 tuổi, và Mỹ cho là có khuynh hướng thân Mỹ. Tòa đại sứ Mỹ lúc đó cho là ông Sang có thể trở thành chủ tịch Quốc hội sau đại hội 11 đảng Cộng sản Việt Nam.


Hết trích.

________________

Đã vậy mà nhiều người Việt chống cộng hình như vẫn còn mê ngủ!

Họ vẫn nghĩ rằng có thể "đối thoại", hòa giải hòa hợp hay sẽ dựa vào áp lực của thế giới để được tập đoàn Việt gian phản quốc diệt chủng bán nước csVN ban cho chút ân thừa, cho cái gọi là "đa nguyên đa đảng" để được khăn gói "về nguồn" làm tay sai cho GIẶC CỘNG mong chia ghế để cùng ngồi chung bàn tiệc (dẫu chỉ ngồi dưới háng của lũ súc sinh vc), cùng chia chác quyền lực (dầu chỉ là quyền của những con chó giữ cầu tiêu) với lũ ÁC THÚ csVN để củng cố chế độ, để tiếp tục hút xương tủy của đại khối dân Việt đã và đang bị chà đạp dưới bàn chân của bè lũ giết dân, bán nước csVN.

Thật đáng thương cho những kẻ suốt đời chỉ biết vọng ngoại . Họ tự ru ngủ chính họ không đáng nói, nhưng họ đã và đang dùng những cái tôi tồi tàn của những trí thức khoa bảng, những cái tôi nhớp nhúa của những tên sĩ đặc để cứ ra rả chê cười những thằng việt cộng rừng rú, những thằng việt cộng lớp ba trường làng dốt nát mà họ không cảm thấy NHỤC chính họ khi phải ngửa cổ van xin, ngửa tay chờ đợi và cúi đầu van cầu cả thế giới giúp họ mà không ý thức rằng chính thái độ hèn hạ đê tiện trước bọn giòi bọ GIẶC CỘNG đã làm thế giới khinh bỉ họ dù vì "thói quen" lịch sự, ngoại giao mà thế giới ban cho họ nụ cười .. an ủi và lời hứa .. ủi an nào đó !..

Cái gọi là "đại hội đảng 11" của bọn chó má csVN và những "tuyên bố" của những thằng vô sỉ mất dạy Việt cộng trước và đang vẫn chưa làm những kẻ vọng ngoại, đội thù này tỉnh ngủ .

Đau lòng thương xót cả dân tộc chúng ta .
Dân Việt nhất định không hèn nhược cúi đầu làm nô lệ cho bè lũ vô loài phản quốc bán nước csVN và bọn tay sai buôn nòi bán giống .

Chỉ một con đường duy nhất để tự cứu minh, cứu nước là đồng bào ơi ! Hãy cùng đứng lên lật đổ lũ ÁC THÚ csVN giành lại Quyền Làm Người và bảo vệ Giang Sơn Nòi Giống .

Đồng bào ơi ! Hãy đứng lên !
Việt cộng bán nước buôn nòi
Sĩ đặc trí đủ lại đòi bưng bô
Ngọai bang biết ý nhào vô
Chia xương xẻ thịt cơ đồ nước Nam
Hút tủy hút máu dân đen
Đánh đĩ gái Việt nhục hèn thanh niên
Cộng nô bán nước buôn dân
Tay sai hải ngoại tranh phân kẻ thù
Tự do, dân chủ, nhân quyền
Phải đổ nước mắt, máu xương để giành

Đồng bào ơi ! Hãy đứng lên
Diệt cộng cứu nước xây nền tự do
(Không chờ bọn "sĩ" mặt mo !) (*).


(*) Dĩ nhiên conbenho không quơ đủa cả nắm !

Chân thành cám ơn Quý Anh Chị ghé thăm "conbenho Nguyễn Hoài Trang Blog"
Xin được lắng nghe ý kiến chia sẻ của Quý Anh Chị trực tiếp tại Diễn Đàn Paltalk: 1Latdo Tapdoan Vietgian CSVN Phanquoc Bannuoc .
Kính chúc Sức Khỏe Quý Anh Chị .



conbenho
Tiểu Muội quantu
Nguyễn Hoài Trang
15012011
____________
CSVN phản quốc, diệt chủng, bán nước
Diệt cộng cứu nước.